TƯƠNG TƯ NGUYỄ N BÍNH

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 54)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

TƯƠNG TƯ NGUYỄ N BÍNH

I.CẢM THỤ TÁC PHẨM

Năm 1937, Nguyễn Bính cĩ tập thơ Tâm hồn tơi được giải thưởng của Tự Lực

văn đồn. Ơng là một trong số khơng nhiều nhà thơ, ngay từ những năm 40, đã cĩ tác phẩm được xuất bản ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam nước ta. Và dường như ở đâu, thơ

ơng cũng được chào đĩn với tình cảm cuồng nhiệt, tươi thắm bởi mọi bạn đọc đều tìm thấy ở đấy những mảnh hồn quê Việt Nam trong lành mà mình từng ấp ủ nâng niu.

Tương tư nghĩa đen là nhớ nhau, ở đây cĩ thể hiểu là nỗi niềm u uẩn do thầm yêu trộm nhớ của gái, trai. Thực ra trước đây ở đề tài “tương tư” đã cĩ nhiều tác giả thành

cơng như Nguyễn Du, Xuân Diệu,...

Tuy vậy, bài Tương tư của Nguyễn Bính vẫn được độc giả yêu thích bởi lẽ chẳng những tác giả cĩ cách nĩi mới mà cịn cĩ nội dung mới.

Nỗi niềm “tương tư” của Nguyễn Bình được thể hiện với những sắc thái tình cảm muơn thuở của chuyện tương tư: cĩ nhớ nhung “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng – một

người chín nhớ mười mong một người”, cĩ trách mĩc : “Hai thơn chung lại một làng – Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?... Cĩ xa xơi mất mà tình xa xơi?... Tương tư thức mấy đêm rồi – Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?”; và dĩ nhiên, cĩ cả mong chờ: “Bao giờ bến mới gặp đị – Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?”...

Mối “tương tư” ở đây chưa đến độ cháy bỏng mãnh liệt như trong thơ Xuân Diệu,

nhưng thật thiết tha, chân thành: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng – Một người chín nhớ mười mong một người – Nắng mưa là chuyện cụa trời – Tương tư là bệnh của tơi yêu nàng”. Thì ra, nếu mưa nắng là căn bệnh muơn thuở của thiên nhiên, thì nhớ mong lại là

căn bậnh, như qui luật tất yếu của chàng trai đa tình. Giữa chàng trai – nhân vật trữ tình

và người bạn gái chẳng cĩ cách trở gì về cả khơng gian lẫn thời gian. Cơ gái cĩ thể “sang

chơ bên này” thật dễ dàng. Thế mà, chàng trai vẫn hồi cơng chờ đợi.

Nhưng nào cĩ ai đâu mà chờ mà đợi? Đây thực chất chỉ là một mối tình đơn phương của tác giả. Cũng như một số bài thơ khác của Nguyễn Bính, mối tình ở đây chỉ

mới cĩ ở phía chàng trai. Đã cĩ cơ gái nào đâu? Do đĩ, lời trách mĩc kia hố ra vu vơ.

Cho dù thế, ai nỡ trách nhà thơ, một khi cuộc đời vẫn cịn những mối tình đơn phương và

con tim nhiều gái, trai khi thường khơng chịu tuân theo qui tắc rành mạch?

Trong bài thơ này, Nguyễn Bính cĩ cách thể hiện tình cảm khá độc đáo. Nếu các thi sĩ cùng thời thành cơng do tiếp thụ những ảnh hưởng của thơ phương Tây, thì Nguyễn Bính lại ghi nhận được những tìm tịi mới mẻ, khi ơng trở về với điệu thơ dân tộc. Tương được coi như là sự kết nối của một hệ thống hình ảnh gần như đã trở thành ước lệ đối với làng quê Việt Nam: thơn Đồi, thơn Đơng, giàn trầu, hàng cau, bến nước, con đị... Tác giả cũng đã sử dụng thể thơ lục bát dân tộc một cách thật nhuần nhị, với cách ví von

mộc mạc, thực chất là những cặp ẩn dụ: bến – đị, hoa – bướm, trầu – cau... Cách biểu hiện tình cảm ấy đã đánh thức con người nhà quê, lâu nay vẫn thường ẩn náu trong lịng

độc giả làm họ bồi hồi xao xuyến về một làng quê, vừa thiêng liêng, vừa gần gũi...

Nguyễn Bính cịn cĩ cách biểu hiện tình cảm thơng qua đất trời cây cỏ quê hương. Xưa kia, ơng cha ta nhận biết bước chân của thời gian qua sự biến đổi của thiên nhiên

(“Dưới trăng quyên đã gọi hè – Đầu tường lữa lựu lập lịe đâm bơng”. Truyện Kiều –

Nguyễn Du). Ở bài này tác giả cũng lấy thiên nhiên để đo đếm thời gian, đồng thời lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để nghĩ suy thương nhớ: “Nắng mưa là bệnh của trời – Tương tư là bệnh của tơi yêu nàng”... “Ngày qua ngày lại qua ngày – Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng”.

Ở bài thơ này, tác giả cịn cĩ cách thể hiện tình cảm hết sức kín đáo duyên dáng,

luơn phảng phất hương vị của ca dao thuần khiết: “Nhà em cĩ một giàn trầu – Nhà anh cĩ một hàng cau liên phịng – Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng – Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào?”

Trong phong trào Thơ mới, nhiều người vẽ được những “bức tranh quê” tươi đẹp

như Bàng Bá Lân, Đồn văn Cừ, Anh Thơ, ... nhưng chỉ cĩ Nguyễn Bính nĩi được đúng

cái hồn quê, nhờ đĩ gợi lên được “Hồn xưa đất nước” (Hồi Thanh). Đấy chính là sự đĩng gĩp đáng trân trọng của ơng qua bài Tương tư này nĩi riêng và trong những sáng tác của tác giả trước Cách mạng nĩi chung.

II. TẬP LÀM VĂN

Đề :Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,

Một người chín nhớ mười mong một người.

Giĩ mưa là bệnh của giời,

Tương tư là bệnh của tơi yêu nàng

(Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.55)

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương

Nhớ từng bản khĩi cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84)

(Đề thi Tuyển sinh Đại Học khối C năm 2009 )

BÀI LÀM 1. Giới thiệu chung về đề tài và tác phẩm. 1. Giới thiệu chung về đề tài và tác phẩm.

- Tình yêu là đề tài muơn thuở của văn chương. Sự sống của tình yêu chính là nỗi nhớ. Nỗi nhớ trong tình yêu đa sắc thái và nhiều cung bậc.

- Tương tư ( Lỡ bước sang ngang – 1940)là bài thơ tình nổi tiếng của Nguyễn Bính, nĩi về nỗi tương tư, nhung nhớ của một người con trai với người con gái mình thầm yêu.Việt Bắc ( Việt Bắc -1954 ) của Tố Hữu diễn tả nỗi nhớ với chiến khu. Nhà thơ

đã lấy trang thái nhớ nhung trong tình yêu để so sánh, khẳng định niềm nhớ thương da

diết khơng nguơi của những người cán bộ về xuơi đối với quê hương cách mạng.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 54)