C. Nhận xét chung.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
B.TÁC PHẨM – NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGƠI SAO SÁNG
Tác phẩm viết nhân kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (tháng 7 năm
1963). Tác phẩm này cĩ giá trị phát hiện và định hướng nghiên cứu.
– Cách nhìn của tác giả vừa mới mẻ lại vừa đúng đắn: Nguyễn Đình Chiểu là ngơi
sao cĩ ánh sáng khác thường, vì vậy phải chăm chú nhìn thì mới thấy. Nĩi khác hơn là
phải kiên trì nghiên cứu, tìm hiểu thì mới khám phá được những nét độc đáo trong văn chương của ơng. Cĩ người ví von: “Văn chương Nguyễn Đình Chiểu giống như trái sầu riêng Nam Bộ. Đĩ là một loại “trái cây vua” của miền Nam, nhưng khơng phải ai cũng
yêu thích”. Hơn thế nữa, những sáng tác văn chương của Nguyễn Đình Chiểu càng nghiên cứu thì càng phát hiện ra những vẻ đẹp mới (càng nhìn càng thấy sáng). Lâu nay ta cĩ thĩi quen nhìn các nhà thơ ở gĩc độ nghệ thuật theo lối hoa mĩ, gọt giũa ngơn ngữ.
Điều này hồn tồn khơng phù hợp với hồn cảnh sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu (một
người mù lồ) nên đã khơng thấy hết vẻ đẹp và đánh giá đúng thơ văn của ơng. Các nhìn của tác giả Phạm Văn Đồng khơng chỉ mới mẻ mà cịn khoa học và cĩ ý nghĩa phương
pháp luận trong sự điều chỉnh và định hướng nghiên cứu, tiếp cận một nhà thơ lớn như
Nguyễn Đình Chiểu.
– Tác giả đặt thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu vào bối cảnh phong trào chống Pháp lúc bấy giờ và trong dịng thơ văn yêu nước chống Pháp giai đoạn
này để thấy rõ nguồn mạch phát sinh là đúng đắn và tất yếu, đồng thời cũng chỉ ra vị trí lá cờ đầu của Nguyễn Đình Chiểu trong thơ văn yêu nước chống Pháp thời kì cận đại cuối thế kỉ XIX.
– Phạm Văn Đồng đã cĩ cái nhìn thấu đáo đối với thơ văn yêu nước của Nguyễn
Đình Chiểu, ơng nhận ra khơng những tâm hồn, tư tưởng của người viết mà cịn nhận thấy một cách diễn đạt thật xuất sắc của một ơng đồ mù giàu lịng yêu nước thương dân.
Ví dụ: “Ngịi bút, nghĩa là tâm hồn trung, nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả thật
là sinh động và não nùng tình cảm của dân tộc đối với người chiến sĩ của nghĩa quân,
vốn là người nơng dân, xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước”.
– Cách nhìn Phạm Văn Đồng về tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
+ Tác giả đã cĩ những kiến giải mới mẻ và sâu sắc về tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. Về nội dung, đĩ là mối quan hệ biện chứng giữa cuộc đời nhà thơ với các nhân vật trong tác phẩm và xúc cảm của người đọc. Từ chỗ Nguyễn Đình Chiểu suốt đời sống trong lịng quần chúng nhân dân, nên ơng đã xây dựng thành cơng các nhân vật chính nghĩa trong tác phẩm để tạo ra những cảm xúc thẩm mĩ trong lịng người đọc là nhân dân. Tác giả Phạm Văn Đồng kết luận: “Họ là những tấm gương dũng cảm. Vì những lẽ đĩ, họ
gần gũi với chúng ta và câu chuyện của họ làm chúng ta cảm xúc và thích thú”. Cách lí giải như vậy thật là mới, sâu sắc, nhưng cũng thật dễ hiểu và cĩ sức thuyết phục cao.
+ Về nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh, Truyện Lục Vân Tiên là truyện “kể”, truyện “nĩi”, thơng cảm với điều kiện, hồn cảnh sáng tác của nhà thơ để nhận ra những giá trị
nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. Đĩ là những ý kiến cĩ cơ sở khoa học, rất đáng để
chúng ta suy nghĩ.
Nhìn chung, bài viết của tác giả Phạm Văn Đồng đã kết hợp hài hồ giữa lí lẽ xác
đáng và cảm xúc chân thành của người viết đối với Nguyễn Đình Chiểu, kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với cơng cuộc chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ. Chính vì thế, bài viết cĩ tác động rất mạnh mẽ đến tâm hồn, nhận thức của
người đọc, tạo được sự thuyết phục cao – chủ yếu là sức thuyết phục của những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.
C. TẬP LÀM VĂN
Những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về Nguyễn Đình Chiểu trong bài “Nguyễn
Đình Chiểu ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” của Phạm Văn Đồng.
Hướng dẫn làm bài
Những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về Nguyễn Đình Chiểu của Phạm Văn Đồng trong bài viết này, chủ yếu là ở cách nhìn, ở phương pháp luận nghiên cứu về một tác gia
văn học, từ đĩ, từ đĩ mà cĩ những tìm tịi, khám phá về những nội dung mẻ và những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, xác lập những giá trị mới của nàh
thơ yêu nước lớn này.
Giới thiệu bài văn tham khảo
Phạm Văn Đồng khơng phải là cây bút nghiên cứu văn học chuyên nghiệp. Ơng là nhà chính trị, yêu thơ văn, cĩ vấn văn hĩa và văn học sâu rộng, do yêu cầu của văn nghệ, ơng cĩ viết một số bài hoặc một số cơng trình nghiên cứu văn học. Xuất phát từ nhãn quan chính trị đúng đắn, các bài nghiên cứu văn học của ơng thường cĩ một cách nhìn mới mẻ, tiến bộ với những phát hiện sâu sắc, những đĩng gĩp cĩ giá trị, đặc biệt là về
mặt phương pháp luận nghiên cứu. Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn
nghệ của dân tộc cĩ thể xem là một trường hợp tiêu biểu.
Trước hết, đĩ là cách nhìn nhận mới mẻ và đúng đắn của tác giả về nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu: “Trên trời cĩ những vì sao cĩ ánh sáng khác thường, nhưng
con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng.”. Lâu nay, trong giới nghiên cứu văn học cũng như trong tâm thức của thanh niên, học sinh ta, khơng phải khơng cĩ những cái nhìn thiên lệch, thậm chí đánh giá thấp về Nguyễn
Đình Chiểu, cho rằng văn thơ của ơng cịn thơ mộc, khơng trau chuốt, ít cĩ giá trị nghệ
thuật...; từ đĩ, chưa cĩ ý thức nghiên cứu để thấy hết giá trị to lớn của văn thơ ơng trong
cuộc sống – đặc biệt là hồn cảnh cuộc chống Pháp lúc bấy giờ - cũng như nhân cách cao đẹp của nhà thơ trong một cuộc đời vì dân, vì nước. Bài viết của tác giả cĩ thể xem như
một sự điều chỉnh về cách nhìn, một sự định hướng về cách nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu theo một phương pháp luận đúng đắn.
Từ cách nhìn đúng đắn mà cĩ cách nghiên cứu khoa học, bài viết đã đặt Nguyễn
Đình Chiểu trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ để nhìn nhận, đánh giá; đặt văn thơ ơng vào văn thơ yêu nước chống Pháp thời kỳ này để nghiên cứu; từ đĩ thấy rõ văn thơ
Nguyễn Đình Chiểu vừa nằm trong nguồn mạch và dịng chảy chung của văn thơ yêu nước chống Pháp cùng với Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, Bùi Hữu Nghĩa, ... lại vừa nổi
lên như một tiếng thơ tiêu biểu nhất.
Bài viết đưa ra một phát hiện mới mẻ và sâu sắc: Nguyễn Đình Chiểu là ngơi sao
đẹp ấy) vì vậy phải chăm chú nhìn thì mới thấy (cĩ nghĩa là phải dày cơng, kiên trì nghiên cứu thì mới khám phá được), và càng nhìn thì càng thấy sáng (càng nghiên cứu lại càng phát hiện ra những ánh sáng mới, những vẻ đẹp mới). Lâu nay, ta cĩ thĩi quen nhìn
các nhà thơ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt giũa, lời lẽ hoa mỹ, ...; điều
đĩ là khơng thỏa đáng và khơng đúng với hồn cảnh sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu (mù lịa), nên đã khơng thấy hết được những vẻ đẹp và đánh giá đúng thơ văn của ơng. Cách nhìn của tác giả ở đây khơng chỉ mới mẻ, khoa học, mà cịn cĩ ý nghĩa phương
pháp luận trong sự điều chỉnh và định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận một nhà thơ như Nguyễn Đình Chiểu. Và rõ ràng, cách nhìn ấy đã định hướng cho bài viết của tác giả ở chỗ ơng đã nhìn thấy sâu sắc các giá trị bền vững và cơ bản của cuộc đời và thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu, đã khơi phục lại các giá trị đĩ một cách tường minh, cĩ căn cứ khoa học trong bài viết của mình trên nhiều phương diện như tấm gương nhân cách và khí tiết,
quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu cũng như những nét mới trong nội dung và những đặc sắc nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
Tác giả đã đặt văn thơ yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu vào bối cảnh của phong trào chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ (Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, ...) và trong dịng chảy của văn thơ yêu nước chống Pháp giai đoạn
này (Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, ...) để thấy rõ nguồn mạch phát sinh là đúng đắn và tất yếu, đồng thời cũng chỉ ra vị trí lá cờ đầu của Nguyễn Đình Chiểu trong thơ văn yêu
nước chống Pháp thời kỳ cận đại cuối thế kỷ XIX. Cĩ thể thấy đều này trong đoạn phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Từ nguồn mạch chung của văn thơ yêu nước mà dẫn
đến bài Văn tế, với một lời, vừa giới thiệu, vừa tĩm tắt đầy đủ tồn bộ nội dung của tác phẩm: “Ngịi bút, nghĩa là tâm hồn trung, nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật
là sinh động và não nùng, cảm tình của dân tộc đối với người chiến sĩ của nghĩa quân,
vốn là người nơng dân, xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng
cưới nước”, sau đĩ dẫn một đoạn của bài Văn tế, so sánh với Bình Ngơ Đại cáo của Nguyễn Trãi để đi đến một sự đánh giá thật mới mẻ và sâu sắc, đúng đắn về tác phẩm: “Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế, nhưng vẫn hiên ngang: Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc... muơn kiếp nguyện được trả thù kia...” và kết thúc bằng việc tưởng nhớ đến linh hồn của nhà thơ yêu nước và những nghĩa quân đã hy sinh cho dân tộc.
Khơng những thế, tác giả đã cĩ những kiến giải mới mẻ và sâu sắc về tác phẩm Lục Vân Tiên. Về nội dung, đĩ là mối liên hệ biện chứng giữa cuộc đời nhà thơ với các nhân vật trong tác phẩm và xúc cảm của người đọc (nhân dân). Từ chỗ Nguyễn Đình Chiểu suốt đời sống trong lịng quần chúng nhân dân, nên ơng đã xây dựng thành cơng các nhân vật chính nghĩa trong tác phẩm (là những con người cĩ ruột gan, xương thịt) để
tạo ra những xúc cảm thẩm mỹ trong người đọc là nhân dân, tác giả đã đi đến một kết luận thật lơgic, tất yếu về các nhân vật chính nghĩa đĩ: “Họ là những tấm gương dũng
thích thú”. Vấn đề thì khơng mới nhưng cách lý giải của tác giả lại mới, hàm chứa ý vị
sâu sắc và cũng thật dễ hiểu.
Về văn chương, người viết nhấn mạnh đây là một truyện “kể”, truyện “nĩi”, thơng cảm với điều kiện, hồn cảnh sáng tác của nhà thơ để nhận ra những giá trị nghệ thuật
đặc sắc của tác phẩm: “Tác giả cố ý viết một lối văn “nơm na”, dễ hiểu, dễ nhớ, cĩ thể
truyền bá rộng rãi trong nhân gian”; “Dẫu sao đơi chỗ sơ sĩt về văn chuơng khơng hề làm giảm giá trị văn nghệ của bản trường ca thật là hấp dẫn từ đầu đến cuối.”, từ đĩ mà khẳng
định: “Trong dân gian miền Nam, người ta thích Lục Vân Tiên, người ta say sưa nghe
“kể” Lục Vân Tiên khơng chỉ về nội dung câu chuyện, cịn vì văn hay của Lục Vân
Tiên”. Đĩ là những ý kiến cĩ cơ sở khoa học, rất đáng để chúng ta suy nghĩ, lại được trình bày một cách dung dị mà rõ ràng, sáng tỏ.
Bài viết là sự kết hợp hài hịa giữa lý lẽ xác đáng và tình cảm nồng hậu của người viết đối với nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn
Nguyễn Đình Chiều với cơng cuộc chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ. Nhờ
vậy, bài viết rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, vừa tác động đến lý trí lại thấm sâu vào tình cảm
người đọc, tạo nên sức thuyết phục lớn – chủ yếu là sức thuyết phục của những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về nhà thơ yêu nước lớn Nguyễn Đình Chiểu.
QUANG DŨNG – TÂY TIẾN A. TÁC GIẢ
Quang Dũng (1921 – 1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quên ở làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Ơng học đến bậc Trung học ở Hà Nội. Sau Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng tham gia quân đội. Từ sau năm 1954 , ơng là biên tập viên Nhà xuất bản Văn học.
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài : làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phĩng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi ơng viết về người lính Tây Tiến và xứ Đồi (Sơn Tây) của mình. Năm 2001, ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm chính : Mây đầu ơ (thơ, 1986), Thơ văn Quang Dũng ( tuyển thơ văn,
1988).
Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, cĩ nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như oở miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đĩng quân và hoạt động của đồn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền tây Thanh Hĩa và cả Sầm Nưa (Lào). Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội,
trong đĩ cĩ nhiều học sinh, sinh viên (như Quang Dũng), chiến đấu trong những hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Đồn quân Tây Tiến, sau một thời
gian hoạt động ở Lào, trở về Hịa Bình thành lập trung đồn 52. Cuối năm 1948, Quang
Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đơng cũ), Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây Tiến.
Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ơ.