Những tương đồng và khác biệt trong hai trích đọan thơ.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 56)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

c.Những tương đồng và khác biệt trong hai trích đọan thơ.

- Hai đoạn trích đều vận dụng hình thức thơ ca dân tộc để diễn tả nỗi nhớ nhung.

Đi từ nguồn mạch dân tộc, do vậy gần gũi với tâm hồn Việt Nam. Tình yêu lứa đơi ở đây

chan hịa trong tình yêu quê hương đất nước.

- Trích đoạn thơ trong Tương tư trực tiếp diễn tả nỗi tương tư trong tình yêu.

Trích đoạn thơ trong Việt Bắc dùng nỗi nhớ của tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê

hương cách mạng.

Ths. Trần Thúy Liễu

(ĐH Sài Gịn)

ĐÁP ÁN CỦA BỘ GD&ĐT

Ý 1: Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 đ)

- Nguyễn Bính là gương mặt nổi bật của phong trào Thơ mới và cũng tiêu biểu

cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, cĩ sở trường về lục bát. Tương tư là bài thơ đặc sắc của ơng, thể hiện tâm trạng nhớ mong chân thực và tinh tế của chàng trai làng quê.

- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình chính trị, Việt Bắc là bài thơ xuất sắc của ơng, thể hiện tình cảm cách mạng sâu nặng đối với chiến khu và những kỉ niệm kháng chiến.

Ý 2: Về đoạn thơ trong bài Tương Tư (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm)

+ Tâm trạng tương tư của chàng trai quê được bộc lộ thành những nhớ mong da diết, trĩu nặng. Nỗi niềm ấy được xem như một quy luật tự nhiên khơng thể cưỡng lại, một thứ “tâm bệnh” khĩ chữa của người đang yêu. (0,5 đ)

+Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho tất cả khơng gian như

nhuốm đầy nỗi tương tư (0,5 đ)

- Nghệ thuật (1,0 điểm)

+ Thể thơ lục bát thấm được phong vị ca dao. (0,5 đ)

+ Chất liệu ngơn từ chân quê với những địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ: hốn dụ, nhân hĩa, đối sánh, tăng

tiến, khoa trương,… (0,5 đ)

Ý 3: Về đoạn thơ trong bài Việt Bắc (1,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm)

+ Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng của người cán bộ kháng chiến dành cho Việt Bắc, trong đĩ chan hịa tình nghĩa riêng chung. (0,5 đ)

+ Hiện lên trong nỗi nhớấy là hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm. (0,5 đ)

- Nghệ thuật (1,0 điểm)

+ Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển và và chất dân gian, nhịp

điệu linh hoạt, uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngọt ngào.

+ Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà vẫn độc đáo, cách

tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo,… Ý 4: Về sự tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn thơ (0,5 đ)

- Nội dung (1,0 điểm) - Nghệ thuật (1,0 điểm)

- Tương đồng: cả hia đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ da diết sâu nặng, sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khác biệt: Đoạn thơ trong bài Tương tư là nỗi nhớ của của tình yêu đơi lứa, gắn với khơng gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa “lí sự” về tương tư, với cách đối sánh táo bạo…; đoạn thơ trong bài Việt Bắc là nỗi nhớ của tình cảm cách mạng, gắn với khơng gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn về bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng.

(0,5 đ)

CHIU TI (M ) - H CHÍ MINHI. CẢM THỤ TÁC PHẨM I. CẢM THỤ TÁC PHẨM

– Đặt bài thơ vào trong tổng thể tập Nhật kí trong tù để hiểu: Chiều tối là bài thơ ra đời trong khoảng thời gian đầu, nên ở Bắc chưa xuất hiện tâm trạng bực bội, buồn khổ.

Cũng trong quãng thời gian đầu này, cĩ nhiều bài thơ Bác ghi lại cảnh trên đường chuyển lao (“Năm mươi ba cây số một ngày – Áo mũ đầm mưa, rách hết giầy” – Mới đến nhà lao Thiên Bảo). Bài thơ này trong mạch các bài thơ “Đi đường” ấy.

– Cũng cần đặt bài thơ vào trong phong cách nghệ thuật nhất quán (thống nhất

trong đa dạng) của tập Nhật kí trong tù để cĩ điều kiện hiểu sâu cái hay, cái đẹp của thi phẩm. Đĩ là sự vận động cua hình tượng thơ trong thơ Bác bao giờ cũng từ bĩng tối

hướng ra ánh sáng, từ lạnh lẽo đến ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui. Điều này thể hiện

đặc biệt rõ trong bài thơ Chiều tối.

– Đối với các bài thơ của Bác được viết bằng chữ Hán, trong quá trình phân tích tác phẩm, rất cần được thường xuyên đối chiếu với nguyên tác. Bởi vì so với nguyên tác thì bản dịch thơ thường cĩ độ chênh: hoặc hao hụt, hoặc sai lệch ít nhiều (ý tứ, âm điệu, hình ảnh, ...) Người xưa nĩi “Dịch tất diệt”, “Dịch tất phản” cũng là để thấy cái khĩ của việc dịch thơ. Việc đối chiếu với nguyên tác, một mặt để hiểu sâu sắc về tác phẩm, mặt

khác để cảm thơng với người dịch, chứ khơng nên chê trách hoặc phê phán họ với một

thái độ quá khe khắt hoặc vơ lối.

Mấy điều lưu ý trên đây khơng chỉ áp dụng cho việc tìm hiểu và phân tích bài thơ

Chiều tối, mà cĩ liên quan đến quá trình tìm hiểu, khám phá tất cả các bài thơ trong tập

Nhật kí trong tù của Bác.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 56)