C. Nhận xét chung.
2. Bình giảng.
- Khổ thơ hàm chứa một tiền giả định. Khi nhà thơ viết: “Con gặp lại nhân dân...” tức là giữa nhân vật trữ tình và nhân dân vốn đã cĩ một mối quan hệ nhất định. Phải là những người đã từng gặp nhau, từng sống cùng nhau thì mới cĩ thể diễn tả như vậy.
- Đại từ xưng hơ “con” với nhân dân đã xác định được tính chất, mức độ của mối quan hệ đĩ. Vậy là với nhân dân, nhân vật trữ tình cĩ mối quan hệ khắng khít, máu thịt.
Họ đã từng cĩ những ngày tháng gắn bĩ yêu thương, đã từng chia ngọt sẻ bùi. Khổ thơ
của Chế Lan Viên gợi nhắc những câu thơ ân tình thuỷ chung của nhà thơ Tố Hữu trong bài Việt Bắc khi nhà thơ và những người kháng chiến chia tay với những người dân chiến khu Việt Bắc yêu thương:
Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đĩ đắng cay ngọt bùi ...
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
Bằng việc sử dụng đại từ xưng hơ này, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm vui mừng, phấn khởi khi được gặp lại nhân dân. Nĩ gợi dậy trong tình cảm của người đọc những hình ảnh, những ấn tượng của một con người đi xa lâu ngày được gặp lại những
người đã sinh ra mình, đã từng nuơi nấng, chăm sĩc mình trên mảnh đất quê hương, trong
mái nhà thân thuộc. Bởi thế, nhà thơ Chế Lan Viên đã đánh thức dập trong tiềm thức, trong tình cảm của người đọc biết bao tình cảm ấm áp, gần gũi.
- Ở những câu thơ sau, để thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bĩ với nhân dân, nhà
thơ đã sử dụng một loạt hình ảnh so sánh thật độc đáo, nhưng cũng thật bình dị và thân thuộc. Việc nhân vật trữ tình gặp lại nhân dân được ví với :
+ Nai về suối cũ
+ Cỏ đĩn giêng hai
+ Chim én gặp mùa + Trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa + Nơi ngừng gặp cánh tay đưa
Giêng hai với tiết trời ấm áp của mùa xuân mang lại sức sống, sự đâm chồi nảy lộc cho cây cỏ; chim én vượt qua cả mùa đơng lạnh giá đã đến ngày được gặp lại mùa
xuân để chao liệng, tung cánh giữa bầu trời tự do; và hình ảnh của trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa, chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa, tất cả đã gĩp phần hội tụ một ý nghĩa, đĩ là sự
gắn bĩ khơng thể chia tách, sự hịa hợp tuyệt đối giữa nhân vật trữ tình và nhân dân. + Những hình ảnh so sánh ấy cịn biểu hiện một sắc thái tình cảm khác, đĩ là lịng biết ơn, sự trân trọng của nhân vật trữ tình đối với nhân dân. Qua cách biểu hiện của Chế
Lan Viên, hình ảnh nhân dân thật lớn lao, cao cả.
+ Việc các nhà thơ sử dụng bút pháp so sánh để biểu hiện cảm xúclàmột việc quen thuộc. Song trong cái quen thuộc đĩ, cách ví
von, so sánh củaChế Lan Viên ở đây vẫn hàm chứa một sự độc đáo.
Nhà thơ đã mượn đến bốn hình ảnh để thể hiện tình cảm của mình khi gặp lại nhân dân. Vậy mà dường như người đọc vẫn cĩ cảm giác nhà thơ chưa thực sự thỏa mãn với sự biểu hiện đĩ. Nhân vật trữ tình như muốn nĩi nhiều hơn nữa về sự gắn bĩ của
mình đối với nhân dân. Bởi thế, cĩ thể nĩi sự đặc biệt trong việc sử dụng bút pháp so sánh ở đây cho thấy một tình cảm thương yêu mênh mang, sâu lắng.
-Với việc sử dụng bút pháp so sánh đầy tính sáng tạo như vậy một mặt đã tạo nên tính hình tượng, tính biểu cảm mạnh mẽ, mặt khác tạo nên tính trí tuệ cho khổ thơ. Cảm xúc mà khổ thơ biểu hiện nhờ vậy đã tác động mạnh tới nhận thức lý trí và tình cảm của
người đọc.
3. Kết luận.
Khổ thơ ngắn song nĩ thể hiện nhiều nét độc đáo trong phong cách thơ của Chế
Lan Viên. Cùng với những khổ thơ khác, khổ thơ này đã gĩp phần thể hiện, nâng niu và
vun đáp những tình cảm đẹp. Chế Lan Viên đã nĩi giùm tiếng lịng của bao người Việt Nam sống trong thời kỳ ấy và truyền đến thế hệ sau một bức thơng điệp về sự gắn bĩ, tình yêu thương và lịng nhân ái.
(Theo : Nâng cao kỹ năng ...)