Phần 2: (Từ câu 5 đến câu 13): niềm vui say, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 37)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

2. Phần 2: (Từ câu 5 đến câu 13): niềm vui say, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống

cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sc sng

Trong chín câu thơ này, lời thơ lảnh lĩt reo vui. Cảnh vật được nhà thơ vẽ lên trong bức tranh này là hình ảnh tràn đầy hạnh phúc:

Của ong bướm này đây tuần trăng mật

Cả khơng gian được tơ điểm một màu xanh non, tươi mơn mởn:

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất

Màu xanh rì của đồng nội và màu xanh non của cành tơ kết hợp rất hài hồ làm cho bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống.

Bức tranh càng trở nên sinh động hơn khi từ cái nền xanh tươi ấy, cái khơng gian

tươi mát, khống đạt ấy tiếng hĩt của lồi chim yến, chim oanh cất lên tưng bừng, rộn rã tạo nên một khúc nhạt tình trong một khơng gian ngập tràn ánh sáng.

Của yến anh này đây khúc tình si

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.

Cuộc sống tưng bừng, rộn rã đã đem đến cho nhà thơ niềm vui, gợi cho nhà thơ

lịng ham muốn, muốn nắm bắt và hưởng thụ.

Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa

Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần

Cách cảm nhận của nhà thơ ở đây thật độc đáo, bởi xưa nay khi nĩi về mùa xuân

sống... chứ chưa ai nĩi “mùa xuân ngon” như Xuân Diệu. Xuân Diệu cảm nhận cái đẹp của mùa xuân khơng phải bằng thị giác mà là bằng vị giác. Hơn nữa “mùa xuân ngon” lại

được so sánh bằng một hình ảnh thật cụ thể “cặp mơi gần” càng bộc lộ niềm khát khai mãnh liệt của nhà thơ về tình yêu và cuộc sống.

Xuân Diệu cảm thấy một niềm vui tràn đầy và rất thực tế, ơng muốn đĩn nhận và tận hưởng vẻ đẹp của mùa xuân ngay khi nĩ đang đến chứ khơng để nĩ trơi đi:

Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xuân.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)