TRÀNG GIANG

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 42)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

TRÀNG GIANG

HUY CẬN

CẢM THỤ TÁC PHẨM

1.Cnh vt trên dịng sơng và s trầm tư, suy tưởng của nhà thơ

Sĩng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuơi mái nước song song, Thuyền về nước lại sầu trăm ngả; Củi một cành khơ lạc mấy dịng.

Tràng Giang” là từ Hán Việt, cĩ nghĩa là sơng dài, hai từ này gợi nên một khơng khí cổ xưa. Trên con sơng dài và sơng rộng mênh mang ấy cĩ “sĩng gợn”, cĩ “con thuyền xuơi mái”, cĩ “thuyền về nước lại”, cĩ một cành củi khơ bập bềnh trơi trên dịng nước. Những hình ảnh ấy của dịng sơng đã gợi nên một nỗi buồn xa vắng, mênh mơng. Nỗi buồn của nhà thơ như đang trải ra tầng tầng, lớp lớp trên những gợn sĩng ấy: “buồn điệp

điệp” và hình ảnh: “thuyền về nước lại” mà nhà thơ “sầu trăm ngả” và nhà thơ cảm thấy mình bơ vơ, lạc lõng khi nhìn hình ảnh: “Củi một cành khơ lạc mấy dịng”.

Phải chăng hình ảnh con thuyền và cành củi khơ bập bềnh trơi nổi trên dịng sơng mênh mang ấy đã gợi cho nhà thơ liên tưởng đến một kiếp người nổi trơi, lạc lồi, cơ độc, nhỏ nhoi giữa dịng đời và hình ảnh “thuyền về nước lại” đã gợi lên hình ảnh của sự chia

ly nên nhà thơ thấy “buồn điệp điệp” và “sầu trăm ngả”?.

– Đúng thế, Huy Cận thường nhìn cảnh vật của thiên nhiên mà trầm tư, suy tưởng về một kiếp người nổi trơi vơ định.

2.S hoang vng ca cnh vt và tâm trạng nhà thơ

Lơ thơ cồn nhỏ giĩ đìu hiu,

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, Nắng xuống trời lên sâu chĩt vĩt, Sĩng dài trời rộng bến cơ liêu.

Cảnh vật càng trở nên hoang vắng, quạnh quẽ, vắng bĩng cả sự sống của con

người. Cảnh ở đây chỉ cĩ những ngọn “giĩ đìu hiu” thổi qua cồn đất nhỏ, lơ thơ, trơ trọi: “Lơ thơ cồn nhỏ giĩ đìu hiu”. Hai từ “đìu hiu” trong câu thơ này Huy Cận học được từ trong hai câu thơ của “Chinh phụ ngâm”:

Non kỳ quạnh quẽ trăng treo

như chính nhà thơ đã nĩi.

Sự vắng lặng của làng xĩm đơi bờ càng được nhà thơ tơ đậm nét hơn:

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

Chợ chiều” vốn đã vắng lặng. “vãn chợ chiều” càng trở nên vắng lặng hơn, đâu

cịn cĩ tiếng nĩi của con người ở làng xa trong cảnh “vãn chợ chiều”. Câu thơ cĩ nĩi đến

con người nhưng sao mờ nhạt, hiu hắt quá, càng làm tăng thêm nỗi buồn.

Nỗi buồn của nhà thơ đã thấm sâu vào trong cảnh vật và mỗi lúc càng trở nên

mênh mang hơn:

Nắng xuống trời lên sâu chĩt vĩt, Sơng dài trời rộng bến cơ liêu.

Bức tranh được mở rộng ra theo khơng gian ba chiều: chiều cao, chiều dài và chiều rộng. Ở đây nhà thơ dùng “sâu chĩt vĩt” mà khơng dùng “cao chĩt vĩt” bởi “sâu chĩt vĩt” gợi lên một chiều cao hun hút, thăm thẳm hơn là cao chĩt vĩt. Hình ảnh: “sơng dài, trời rộng” càng làm cho khơng gian của bức tranh trở nên mênh mơng hơn, mở ra

đến vơ tận, vơ cùng. Và trong cái khơng gian cao rộng ấy lại chỉ hiện ra một cái “bến cơ liêu” hoang vắng, nỗi buồn của nhà thơ thấm sâu vào cảnh vật. Nhà thơ cảm thấy một nỗi

cơ đơn đến rợn ngợp tâm hồn, thấy mình bé nhỏ trước cái bao la của vũ trụ, lạc lõng giữa cuộc đời.

Bèo giạt về đâu hàng nối hàng,

Mênh mơng khơng một chiếc đị ngang, Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Khơng gian thật mênh mơng nhưng hoang vắng, thiếu bĩng dáng và sự sống của

con người. Với điệp từ “khơng” được lặp lại hai lần: “Khơng một chuyến đị ngang”, “Khơng cầu” nhà thơ đã khẳng định điều ấy “Khơng một chuyến đị ngang”, “Khơng cầu” tức là khơng cĩ người qua lại giữa đơi bờ để gợi lên “chút niềm thân mật” của cuộc sống trong buổi chiều thu mênh mơng ấy. Ở đây, nhà thơ chỉ nhìn thấy những cánh bèo “hàng nối hàng” trơi dạt về một phương trời vơ định. Hai từ “về đâu” như âm vang một nỗi buồn xa vắng, bất tận trong tâm hồn nhà thơ, một nỗi cơ đơn trong tận cùng nỗi cơ đơn, càng làm tăng thêm cái hình ảnh bé nhỏ, lạc lồi của nhà thơ trước cái bao la của vũ trụ,

trước cuộc đời rộng lớn.

2.Nét đẹp k vĩ của thiên nhiên và ni nh của nhà thơ

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ bĩng chiều sa, Lịng quê dờn dợn vời con nước, Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà.

Cảnh vật buồn nhưng đơi khi cĩ cái đẹp kỳ vĩ; cái đẹp của ánh chiều trước khi vụt tắt:

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Những lớp mây trắng trên cao đùn lại trơng như những hịn núi bạc. Trong câu thơ này, Huy Cận đã bảo: “học được chữ đùn” trong bài dịch Đỗ Phủ:

Lưng trời sĩng gợn lịng sơng thẳm Mặt đất mâu đùn cửa ải xa.

Câu thơ thứ hai rất cổ điển mà cũng rất hiện đại. Trong tranh xưa vẽ cảnh chiều, tranh vẽ bằng tranh và tranh vẽ bằng thơ đều cĩ cánh chim, hình như thiếu vắng cánh chim thì bĩng chiều chưa rõ nét. Ở đây Huy Cận cĩ một sự sáng tạo rất độc đáo:

Chim nghiêng cánh nhỏ bĩng chiều sa.

Bĩng chiều xuống dần cùng với cánh chim nghiêng xuống núi.

Hai câu kết thúc bài thơ bộc lộ một nỗi nhớ quê hương da diết của Huy Cận:

Lịng quê dờn dợn vời con nước, Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà.

Hai câu thơ này Huy Cận lấy ý từ hai câu thơ trong bài “Hồng Hạc Lâu” của Thơi Hiệu, một nhà thơ đời Đường:

Nhật mộ hương quan hà xứ thị?

Yêu ba giang thượng sử nhân sầu.

(Quê hương khuất bĩng hồng hơn Trên sơng khĩi sĩng cho buồn lịng ai)

(Tản Đà dịch)

Nhưng ở đây Huy Cận khơng rập khuơn theo các nhà thơ xưa mà cĩ một sự sáng tạo độc đáo. Thơi Hiệu nhìn khĩi sĩng trên sơng vào lúc hồng hơn buồn mà nhớ quê nhà cịn Huy Cận thì khơng cĩ khĩi sĩng mà cũng nhớ quê hương da diết và ẩn đằng sau đĩ là

nỗi lịng của nhà thơ đối với đất nước. Nỗi nhớ quê hương, đất nước của nhà thơ thật mênh mang, vời vợi, nĩ “dờn dợn” trải dài ra như những con sĩng nướ nối đuơi nhau chạy đến vơ cùng, vơ tận trong cái khơng gian mênh mơng của buổi trời chiều thăm thẳm

ấy.

Tràng giang” là một bài thơ hay nổi tiếng của Huy Cận nĩi riêng và của thơ ca

lãng mạn 1930 – 1945 nĩi chung. Bài thơ là một bức tranh buồn vẽ cảnh trời chiều với một khơng gian cao rộng, sơng nước mênh mơng những thật hoang vắng, thiếu vắng sự

sống của con người. Đứng trước cảnh vật ấy nhà thơ cảm thấy cơ đơn, lạc lõng, bé nhỏ trước cuộc đời và lịng dâng ngập một nỗi buồn. Nỗi buồn của nhà thơ thấm sâu vào cảnh vật và nhà thơ day dứt nhớ quê hương, thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết. Tình

lao hơn mỗi miền quê, mỗi cảnh vật. Tình yêu đĩ mang nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn về đất nước”.

Bài “Tràng giang” đã kết hợp được những nét truyền thống cổ điển của thơ Đường với những nét hiện đại, thể hiện khá rõ nét và tiêu biểu cho phong cách thơ của Huy Cận ./.

II. TẬP LÀM VĂN

Thiên nhiên trong nhiều bài “thơ mới” (1932 – 1945) đẹp nhưng buồn. Hãy giải thích vì sao như vậy và chứng minh bằng bài thơ Tràng Giang của Huy Cận.

BÀI LÀM 1. Phần giải thích 1. Phần giải thích

Một trong những đề tài và cảm hứng lớn của Thơ mới (1932 – 1945) là thiên nhiên. Nhìn chung, đĩ là một thiên nhiên đẹp nhưng buồn. Vì sao vậy?

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 42)