Những nét đặc sắc về nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 153)

. Lịng lạc quan, yêu đời luơn tiềm ẩn trong những con người lao động bình dị

2. Những nét đặc sắc về nghệ thuật

a) Nghệ thuật dựng cảnh, dựng chuyện qua tâm trạng nhân vật (nghệ thuật gợi hồi

ức).

Qua tâm trạng của nhân vật Việt – một chiến sĩ giải phĩng quân – bị thương nặng, nằm lại trận địa giữa khĩi lửa mịt mù và xác giặc ngổn ngang, lạc đơn vị, quá khứ của nhân vật, những người thân yêu ruột thịt hiện về. Anh nhớ đồng đội, nhớ chị, nhớ chú

Năm, nhớ những ngày má cịn sống, nhớ những buổi bắn chim, câu cá, bắt ếch, nhớ ngày cùng chị nhập ngũ và lên đường. Câu chuyện được thuật kể qua dịng hồi ức của nhân vật

khi đứt, khi nối bởi nhân vật nhiều lần bị ngất đi rồi tỉnh lại. Câu chuyện vì thế khơng diễn ra theo trật tự thời gian, khơng gian tự nhiên mà theo lơgic chủ quan của tâm trí nhân vật hết sức biến hĩa. Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật người kể chuyện cũng

hiện ra đến đấy một cách sinh động và đậm nét.

– Nghệ thuật gợi hồi ức khiến cho tác phẩm cĩ hai tầng ý nghĩa: nổi và chìm. Tầng nổi bao gồm những sự việc đang diễn ra, tầng chìm bao gồm những sự việc được gợi lại nhớ lại.

– Sử dụng biện pháp này cĩ hiệu quả chứng tỏ nhà văn am hiểu rất sâu sắc tâm lý nhân vật, đặc biệt phải nhập vai thực sự với nhân vật.

b) Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình:

Các nhân vật trong truyện (chú Năm, Chiến, Việt) bên cạnh những phẩm chất, đặc

điểm chung, ở họ cịn nổi bật những nét rất riêng.

– Nét chung: ở họ đều sáng ngời những phẩm chất cách mạng như: lịng yêu nước,

căm thù giặc, kiên cường gan gĩc, say mê chiến đấu, thủy chung với cách mạng và tự hào về truyền thống gia đình.

– Nét riêng:

+ Chú Năm: Là một người nơng dân Nam bộ thực sự, đã đứng tuổi. Chú thật thà bộc trực, vui tính nhưng cũng rất giàu tình cảm và trí tưởng tượng lãng mạn nhất là mỗi khi nổi cảm hứng và cất tiếng hị.

+ Chiến là một cơ gái mới lớn lên. Ngay trước khi nhập ngũ, để trở thành một nữ

giải phĩng quân, cơ cĩ ngồi lì suốt một buổi chiểu để đánh vần cuốn sổ ghi cơng gia đình của chú Năm. Đấy là cái chất gan lì của cơ. Ba má mất cả, cơ là chị nên sớm biết nhường nhịn em, sớm biết tính tốn, lo liệu việc nhà. Điều này thể hiện rất rõ trong giờ phút cùng

em lên đường đánh giặc để trả thù cho ba má. Khơng phải ngẫu nhiên mà Việt thấy chị

nghĩ ngợi, nĩi năng “nghe in như vậy”. Cịn chú Năm thì thực sự thán phục: “Khơn! Việc

nhà nĩ thu được gọn thì việc nước nĩ mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non...”. Ngồi ra ở nhân vật này cịn cĩ một cái gì đĩ rất khĩ diễn tả, đĩ là cái chất trẻ

trung và cái duyên dáng của một cơ thiếu nữ thể hiện ở cử chỉ bịt miệng cười khi chú

Năm cất tiếng hị. Ở nét lơng mày cau lại, chéo khăn hờ ngang miệng, cặm cụi ngồi đánh

vần cuốn sổ ghi cơng của chú Năm v.v...

+ Việt thì tỏ ra là một cậu con trai của đồng quê, tình hiếu động (suốt ngày lang thang bắn chim, câu cá, bắt ếch, lúc nào cũng cĩ ná thun trong người, kể cả khi đã đi bộ đội...), hiếu thắng (bắt ếch, đánh tàu giặc, ghi tên nhập ngũ bao giờ cũng tranh phần hơn), là con trai, là em (quen được chìu chuộng) nên mọi việc đều ỷ lại cho chị, cho chú. Chỉ

kém chị một tuổi mà Việt “trẻ con” hơn nhiều, vơ tâm vơ tính chẳng biết lo nghĩ gì, kể cả

ngày nhập ngũ... Là con trai Việt thường che giấu tình cảm ủy mị, nhưng bản chất rất giàu tình cảm. Nằm ở chiến trường, bị thương nặng chú vẫn nhớ đến má, chú Năm, chị

Chiến, nhớ thằng em út và anh em đồng đội. Chú “ước gì bây giờ lại được gặp má. Phải,

ví như lúc má đang bơi xuồng, má sẽ ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy, rồi lấy

xoong cơm đi làm đồng để ở dưới xuồng lên cho Việt ăn...”, chú nhớ chị và thương chị

vơ cùng, tuy vẫn giành phần hơn với chị: ở đơn vị, chú giấu biệt chị đi vì chỉ sợ lộ ra họ

sẽ lấy mất chị v.v...

c) Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đối thoại:

Trong truyện, đoạn văn cĩ nhiều ngơn ngữ đối thoại hơn cả là đoạn viết hai chị em Việt bắt đầu đăng kí lên đường đánh giặc và sau đĩ là cơng việc chuẩn bị. Cĩ thể nĩi ở đây, tính cách nhân vật được khắc hoạ qua ngơn ngữ đối thoại (chủ yếu là giữa 2 nhân vật Việt – Chiến). Sở dĩ như vậy vì ngơn ngữ đối thoại trong tác phẩm thường ngắn gọn, trực tiếp, lột tả được bản chất của vấn đề.

Đoạn đối thoại sau bộc lộ khá rõ ý chí quyết chiến quyết thắng trong nhiệm vụ đánh

giặc của cả hai chị em và phần nào thể hiện tư tưởng khơng chịu thua kém nhau của họ. – Chiến: “chú Năm nĩi mày với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu”.

– Việt: “chị cĩ bị chặt đầu với chú Năm thì chặt chớ chừng nào tơi mới bị”.

– Chiến: “Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ cĩ một câu: “Nếu giặc cịn thì tao mất, vậy à!”

3. Kết luận

Nghệ thuật dựng cảnh qua tâm trạng (cĩ thể nĩi là cách thuật kể linh hoạt, độc

đáo), nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đối thoại là những nét đặc sắc của truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”. Chính những

đặc điểm nghệ thuật nầy đã giúp cho các sáng tác của Nguyễn Thi mãi mãi cịn đọng lại trong trái tim người đọc.

NGUYN MINH CHÂU – CHIC THUYN NGỒI XA

A. TÁC GIẢ

Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn

Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đầu năm 1950, ơng gia nhập quân đội, theo học

Trường Sĩ quan Lục quân Trần Quốc Tuấn. Từ năm 1952 đến năm 1958, ơng cơng tác và

chiến đấu tại Sư đồn 320. Năm 1962, ơng về Phịng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Tác phẩm chính: Cửa sơng (tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác nhau (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ những ngơi nhà (tiểu thuyết, 1977), Những người đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987). Ơng cũng cĩ nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như : Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết, 1974), Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết, 1981), Đảo đá kì lạ (tiểu thuyết, 1985), … và một tập tiểu luận phê bình Trang giấy trước

đèn (1994). Đặc biệt, với các tập truyện ngắn: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành

(1983), Bến quê (1985), Chiếc thuyền ngồi xa (1987), Cỏ lau (1989), Nguyễn Minh

Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Năm 2000 ơng được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

B.TÁC PHẨM 1.Tĩm tắt. 1.Tĩm tắt.

Theo yêu cầu của Trưởng phịng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm mới.Sau nhiều ngày “ phục kích”,Phùng đã chụp được một “ cảnh đắt trời cho” – đĩ là cảnh một chiếc thuyền ngồi xa ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.

Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ,anh kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chính chiếc thuyền đĩ cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ rất dã man.Đứa con vì

muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình.Những ngày sau, cảnh tượng đĩ lại tiếp diễn và

người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp…

Theo lời mời của chánh án Đẩu,người đàn bà hàng chài đến tịa án huyện.Tại

đây, người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ,nhất quyết khơng bỏ lão chồng vũ phu.Chị đã kể

lại câu chuyện về cuộc đời mình và đo cũng là lý do giải thích cho sự từ chối trên.

Rời vùng biển với khá nhiều ảnh đẹp,Phùng đã cĩ một tấm ảnh được chọn vào bộ lịch.Tuy nhiên,mỗi lần đứng trước tấm ảnh , Phùng đều thấy hiện lên màu hồng của

ánh sương mai - và nếu nhìn lâu hơn – bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà

nghèo khổ,lam lũ bước ra từ bức tranh.

2.Nội dung.

Truyện Chiếc thuyền ngồi xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thực sự sau vẻ ngồi đẹp đẽ của hiện tượng.

Hình ảnh mà Phùng ghi lại được ở vùng biển miền Trung thật tuyệt vời.Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự

cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa giữa trời biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mỹ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khơi bởi cái đẹp hài hịa, lãng mạn của cuộc đời.

Nhưng cũng từ khung cảnh đĩ.anh đã chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp

như trong mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn ơng

thơ kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ như một phương cách để giải tỏa những uất

ức, khổ đau. Với bản chất của một người lính,Phùng khơng thể chịu được khi chứng kiến cảnh lão đàn ơng đánh vợ một cách vơ lý và thơ bạo. Nhưng anh chưa kịp xơng ra thì thằng Phác, con lão đàn ơng, đã kịp tới để cho chở cho người mẹ đáng thương. Chỉ đến lần thứ hai, khi lại phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng mới can thiệp để ngăn chặn cái ác.

Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tịa án huyện là câu chuyện về sự thật cuộc đời, nĩ giúp những người như Phùng và Đẩu hiểu được nguyên do của những điều

tưởng như vơ lý. Chỉ qua những lời giãi bày thật tình của người mẹ đáng thương đĩ mới thấy nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hy sinh của bà là tình thương vơ bờ đối với những đứa

con: “..., đán đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần phải cĩ một người đàn ơng để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuơi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa... phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình...”. Qua câu chuyện của

người đàn bà càng thấy rõ: khơng thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của cuộc sống.

- Tác giả chỉ gọi là “người đàn bà” một cách phiếm định. Tuy khơng cĩ tên tuổi cụ thể, một người vơ danh như biết bao người đàn bà vùng biển khác, nhưng số

trong truyện ngắn này. Thấp thống trong người đàn bà ấy là bĩng dáng của biết bao

người phụ nữ Việt nam nhân hậu, bao dung, giàu lịng vị tha, đức hy sinh.

Ở tác phẩm này, nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu là cách tạo tình huống mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Nĩ được thể hiện qua cách nhìn cuộc sống của nhân vật Phùng trước và sau klhi sự kiện kia xảy ra.

. Ngơn ngữ các nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách của từng người: giọng

điệu lão đàn ơng thật thơ bỉ, tàn nhẫn với những từ ngữ đầy vẻ tục tằn, hung bạo; những lời của người đàn bà thật dịu dàng và xĩt xa khi nĩi với con, thật đớn đau và trải nghiệm lẽ đời khi nĩi về thân phận của mình; những lời của chánh án Đẩu ở tịa án huyện thể

hiện một người nhân hậu , nhiệt thành,... Việc sử dụng ngơn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã gĩp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng của truyện ngắn và tạo một tác động sâu sắc

đến người đọc.

C.Tập làm văn.II.

Đề 1 : Phân tích hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong “Chiếc thuyền ngồi xa” (Nguyễn Minh Châu) để thấy được chủ đề - tư tưởng của tác phẩm.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)