CHẾ LAN VIÊN – TIẾNG HÁT CON TÀU A TÁC GIẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 111)

C. Nhận xét chung.

CHẾ LAN VIÊN – TIẾNG HÁT CON TÀU A TÁC GIẢ

A. TÁC GIẢ

Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Thuở nhỏ, Chế Lan Viên sống ở Bình Định. Sau khi tốt nghiệp trung học, ơng đi dạy học và làm báo ở Sài Gịn và các tỉnh miền Trung.

Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, ơng tham gia cướp chính quyền ở Quy Nhơn,

rồi trong kháng chiến chống thực dân Pháp, làm báo và hoạt động văn nghệ ở Liên khu

IV. Sau năm 1954, ơng ra sống ở Hà Nội, tiếp tục các hoạt động văn nghệ sáng tác. Từ sau năm 1975, ơng vào sống ở Thành phố Hồ Chí Minh cho đến lúc qua đời. Năm 1996, ơng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Các tác phẩm chính của Chế Lan Viên:

– Các tập thơ: Điêu tàn (1937), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường, chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Hoa trên đá (1984), …

– Các tập tiểu luận phê bình: Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận

B. TÁC PHẨM

Bố cục bài thơ thể hiện khá rõ sự vận động của tâm trạng nhân vật trữ tình. Cĩ thể

coi phần đầu và phần giữa là phần khởi động cho cả đồn tàu. Sự băn khoăn trăn trở ở

phần đầu thành động lực cho khát vọng lên đường ở phần tiếp theo. Cho đến bốn khổ

cuối, khúc hát lên đường cất cao, vui say hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình đang trào dâng cuộn xiết.

Để diễn tả niềm hạnh phúc, niềm vui tột cùng khi được trở về với nhân dân, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh đầy sức gợi:

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.

Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên cĩ thời “giấc mơ con đè nát cuộc

đời con”. Nay thi sĩ tìm lại được ngọn nguồn cảm xúc. Niềm vui ấy sâu sắc và cảm động biết bao. Đọc những câu thơ trên và ngẫm nghĩ về những hình ảnh so sánh mới thấy hết

được niềm hạnh phúc của nhà thơ. Sự trở vềấy cĩ khác chi một sự đổi đời, một sự trở về

kịp thời, kịp lúc và hợp với quy luật.

Trong phần hai của bài thơ, hình ảnh nhân dân hiện về trong kỉ niệm của nhà thơ

thể hiện sự gắn bĩ và lịng biết ơn sâu nặng. Trong kí ức của nhà thơ, hình ảnh người anh

du kích, người em liên lạc dũng cảm, tận tâm vẫn gợi ra bao cảm xúc. Song xúc động nhất, tình nghĩa nhất là hình ảnh người mẹ kháng chiến:

Con nhớ mế! Lửa hồng soi tĩc bạc

Năm con đau, mế thức một mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt

Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuơi.

Đọc những câu thơ trên của Chế Lan Viên, ta như thấy nhân vật trữ tình đang

nhập thân để nĩi hộ tâm sự của bao người lính. Cũng vậy, sự nghĩa tình của người mẹ

kháng chiến kia đối với nhà thơ cũng khơng chỉ cịn là chuyện tình cảm riêng tư. Nhà thơ hồ vào cùng tâm tư của những người chiến sĩ, hoà vào biển nghĩa ơn sâu nặng của nhân dân.

Nhớ về những kỉ niệm đối với nhân dân, Chế Lan Viên cịn mang đến cho chúng ta một tình yêu đầy lãng mạn, rất đẹp, rất ấn tượng và cũng rất đậm đà. Tất cả những điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đĩ bắt mạch để nhà thơ khái quát nên một quy luật đậm chất triết lí.

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hố tâm hồn!

Bình giảng khổ thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên:

Con lại gặp nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

(Theo: Văn 12, Phần Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục)

Hướng dẫn làm bài

Cần:

- Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Chế Lan Viên, quá trình chuyển biến tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ trong hành trình sáng tạo nghệ

thuật của ơng.

- Nắm được hồn cảnh ra đởi của bài thơ Tiếng hát con tàu.

- Xác định được vị trí của khổ thơ cần bình giảng trong bài thơ Tiếng hát con tàu. - Vận dụng sáng tạo kỹ năng bình giảng thơ để nêu được những cái hay, cái đẹp, sự đặc sắc về ngơn từ, hình ảnh... của khổ thơ.

Gợi ý làm bài.

1.Gii thiu.

Tiếng hát con tàu là một trong nhiều bài thơ hay của nhà thơ Chế Lan Viên. Ra

đời vào những năm miền Bắc đang hồ hởi xây dựng xã hội chủ nghĩa, Tiếng hát con tàu

là tiếng thơ, là giai điệu cổ vũ những con người Việt Nam mới khơng quản ngại gian khổ,

khĩ khăn lên đường đến với những miền đất xa xơi của Tổ quốc để xây dựng một cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc. Bài thơ cũng thể hiện tấm lịng ân tình thủy chung của những người con cách mạng khi về với nhân dân. Tình cảm thân thương đĩ được thể hiện

thành cơng hơn cả trong khổ thơ:

Con lại gặp nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 111)