– Gặp Thị Nở, Chí Phèo muốn làm người lương thiện, nhưng xã hội lúc bấy giờ khơng cho y được làm người lương thiện: đĩ là bi kịch cự tuyệt quyền làm người trong chế độ cũ trước Cách mạng tháng Tám. Bị Thị Nở cự tuyệt mối tình, cùng một lúc, y nhận ra hai điều sâu sắc: y khơng cịn là con người nữa và người đã đẩy y sang thế giới lồi vật chính là Bá Kiến. Xã hội đã khơng cho y được làm người lương thiện (tức là
được sống như con người) thì y phải chết, nhưng trước khi chết, y phải giết được kẻ thù là Bá Kiến. Trong nỗi buồn đau tuyệt vọng, Chí Phèo đã ra đi với một con dao ở thắt
lưng. Nhưng y khơng rẽ vào nhà Thị Nở mà lại thẳng đường đến nhà Bá Kiến. Cứ tưởng
là do say rượu mà đi nhầm, nhưng khơng, từ trong sâu thẳm của tiềm thức, y đã xác định
đúng kẻ thù là Bá Kiến. Bởi vậy, khi đến ngõ nhà cụ Bá thì “hắn xơng xơng đi vào” như
là một mục tiêu phải đến, khơng thể nào khác được.
– Và ở đây diễn ra, cùng một lúc, hai cái chết khủng khiếp để khép lại một cuộc
đời, một số phận vơ cùng bi thảm của nhân vật. Bi kịch đã được đẩy lên đến cao trào để
giải quyết. Những câu đối thoại sắc lạnh như những thanh gươm chạm vào nhau tĩe lửa, ánh dao vung lên túi bụi trong tiếng kêu làng thật to, và máu tươi lênh láng… Nhưng xuyên qua nhưng cái đĩ, đàng sau những cái đĩ là tâm trạng một con người, trước khi tự
kết liễu đời mình, vẫn muốn sống lương thiện mà khơng ai cho sống lương thiện. Con
người ấy đã trợn mắt, chỉ vào mặt cụ Bá: – Tao khơng đến đây xin năm hào: đã vênh cái mặt lên, rất là kêu ngạo: – Tao đã bảo tao khơng địi tiền; để rồi dõng dạc: “Tao muốn
làm người lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao khơng thể là người lương thiện nữa. Biết khơng! Chỉ cĩ một cách… Biết khơng…! … Chỉ cịn một cách là … cái này! Biết khơng!...
Chí Phèo vung dao chém Bá Kiến túi bụi – đĩ là hận thù sâu sắc đã thành hành
động trả thù quyết liệt; cịn khi y quay lưỡi dao vấy máu kẻ thù vào cổ họng mình thì đĩ là hành động cùng đường dẫn đến cái chết bắt đắc kỳ tử của một bi kịch khơng lối thốt.
3.Nhận xét.
Từ lúc gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời – đĩ là quãng đời Chí Phèo đã thức tỉnh, muốn làm người lương thiện. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đĩ đã được giải quyết bằng cái chết vơ cùng bi thảm của nhân vật, từ hơn nửa thế kỷ qua vẫn khơng
thơi nhức nhĩi lịng người đọc chúng ta. Mặc dù vậy, quãng đời này đã ghi lại phần
người rất quí ngay trong cả một “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”. Người đọc cảm nhận thấm thía những phát hiện tinh tế, sâu sắc, những nét tâm trạng điển hình, và đặc biệt, sự
diễn biến tâm trạng hợp lí, lơgic của nhân vật Chí Phèo qua ngịi bút nhân đạo và tài hoa của Nam Cao.
( Giới thiệu đề thi TS ĐH&CĐ –NXB ĐHQG –HN )
Đề 2 : Trình bày quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.Chứng minh rằng nhà văn đã thể
hiện những quan điểm nầy trong các sáng tác của mình (Dựa vào những tác phẩm của
Nam Cao trong chương trình THPT ).
BÀI LÀM I. Trình bày những quan điểm nghệ thuật của Nam Cao I. Trình bày những quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
Nam Cao (1917 – 1951) là nhà văn cĩ quan điểm nghệ thuật sâu sắc, tiến bộ và nhất quán. Quan điểm nghệ thuật này tuy khơng được phát biểu trực tiếp dưới dạng chính luận nhưng đã được thể hiện rải rác trong các sáng tác của nhà văn.