Tràng gian g– một con sơng buồn

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 47)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

b) Tràng gian g– một con sơng buồn

– Con sơng đẹp đĩ lại là một con sơng buồn mênh mang, thấm thía bởi lịng nhà

thơ buồn nên nỗi buồn đã thấm sâu vào cảnh vật:

Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ

(Nguyễn Du)

Đúng như Lê Dy đã nhận xét:

Là Tràng giang”, khổ nào cũng dập dềnh sĩng nước Là tâm trạng, khổ nào cũng lặng lẽ u buồn”.

trong bài thơ, khổ nào, câu nào, hình ảnh nào, cho đến từng chi tiết, từng chữ thơ cũng đều buồn da diết. Cảnh buồn, người buồn, cho đến cả âm điệu và nhạc điệu thơ cũng

buồn mênh mang, sâu lắng. Đĩ là nỗi buồn mang cảm hứng sơng núi, vũ trụ mà thi nhân

đã cơ đúc lại trong lời đề từ:

Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài

– Đi vào bài thơ, khổ nào cũng buồn. Khổ 1 là cảnh trên sơng với con sĩng “buồn điệp

điệp”, dịng nước “sầu trăm ngả” và một cành củi khơ bơ vơ lạc lõng. Khổ 2 là cảnh xung quanh sơng với cái khơng gian ba chiều rộng mênh mơng, sâu thăm thẳm càng làm cho cảnh vật thêm bé nhỏ, hiu hắt; cơ đơn: cồn nhỏ lơ thơ, giĩ đìu hiu, cảnh vãn chợ chiều và bến cơ liêu. Đến khổ 3: hiện ra trước mắt ta một con sơng khơng bĩng người, khơng sự

sống (mênh mơng khơng một chuyến đị ngang – khơng cầu gợi chút niềm thân mật) mà chỉ cịn lại những cụm bèo trơi giạt trên sơng hay chính là hình ảnh những cuộc đời chìm nổi, bơ vơ trong chế độ cũ. Ởkhổ 4, nỗi buồn dâng lên trong cảnh hồng hơn trên sơng và biến thành nỗi nhớ nhà sâu thăm thẳm trong lịng tác giả. Bài thơ khép lại rồi mà nỗi buồn nhớ nhà vẫn mênh mang khơng dứt như sĩng nước vẫn dập dềnh trên Tràng giang:

Lịng quê dờn dợn vời con nước Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà

– Cảnh buồn chính vì người buồn. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy khơng xuất hiện nhưng vẫn hiện lên rất rõ qua bài thơ. Đĩ là Huy Cận với nỗi buồn sơng núi của một thi nhân mất nước. Đứng trước Tràng giang mênh mang, đất trời bao la, thi nhân cảm thấy “rợn ngợp”: con người thì bé nhỏ, hữu hạn cịn vũ trụ thì vơ tận vơ cùng. Cái cảm

giác cơ đơn, trống vắng, chơng chênh đĩ đã tạo nên nét buồn riêng của Huy Cận trong

Tràng giang và nỗi buồn đĩ đã dẫn đến cảm nhận về “cái khơng” của thi sĩ trước dịng sơng hoang vắng:

– Khơng tiếng : Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

– Khơng đị : Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang

– Khơng cầu : Khơng cầu gợi chút niềm thân mật

– Khơng khĩi : Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà

Tĩm lại, khơng âm thanh của cuộc sống, khơng sự vật của con người, khơng biểu

tượng của gia đình, quê hương, ... khơng cĩ gì cả! Trong tâm trạng như thế, thi sĩ chỉ cịn là một cành củi khơ, một cụm bèo trơi giạt trên sơng, một cánh chim chiều nhỏ bé đang

sa xuống tận phía chân trời xa. Một thi nhân mất nước chưa tìm được hướng đi cho mình, lại mẫn cảm trước thiên nhiên và cuộc đời, làm sao lại khơng cĩ nỗi buồn như thế được?

Người đọc ngày hơm nay hiểu nỗi lịng Huy Cận, trân trọng “nỗi buồn thế hệ” của ơng, vì

đàng sau nỗi buồn ấy là một tâm sự yêu nước thầm kín, một tình người yêu quê, nhớ nhà

thăm thẳm.

(Giới thiệu đề thi TS ĐH&CĐ –NXB ĐHQG –HN )

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)