Hình tượng người tù: chiến sĩ và thi sĩ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 59)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

2. Hình tượng người tù: chiến sĩ và thi sĩ

– Tấm lịng hồ hợp, cảm thơng, nâng niu của Bác đối với thiên nhiên tạo vật. – Bài thơ cũng là “tấm lịng nâng niu trìu mến, chút reo vui trước cuộc sống bình

thường, nghèo khổ nhưng bình yên của người làm thơ đang bị giải đi trên đường” (Lê Trí Viễn). Trái tim của Bác đập vì con người.

– Trong tâm hồn người tù ấy khơng giấu nổi khao khát về một chốn dừng chân, về

một tổấm gia đình. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cĩ nĩi: Bác là người rất giàu tình ảm, và vì giàu tình cảm mà đi làm cách mạng.

Trái tim của nhà cách mạng vẫn đập theo nhịp đập của con người bình thường, với những khao khát bình thường của con người. Chính vì thế ta cảm thấy thương Bác hơn.

Chế độ lao tù tàn bạo Tưởng Giới Thạch khơng thể làm cằn khơ tâm hồn dào dạt chất

nhân văn của Bác. Ngay cả những lúc đang bị đoạ đày, Bác vẫn để lịng cảm thơng với tạo vật và con người. Đĩ cũng chính là biểu hiện của một chất thép cứng cỏi trong tâm hồn Bác.

II.TẬP LÀM VĂN

Hãy phân tích bài Chiều tối trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

BÀI LÀM A. Khái quát. A. Khái quát.

1. Nhật kí trong tù là một thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh, gồm hơn trăm bài thơ được sáng tác trong lao tù từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943. Đây là một tập thơ rất giá trị, kết tinh được nhiều tinh hoa của thơ cổ dân tộc, của cách mạng hiện đại và thơ Đường.

2. Chiều tối là cảm xúc của nhà thơ trên một quãng đường bị giải đi, lúc trời sắp tối, giữa một vùng miền núi. Căn cứ thứ tự trong tập thơ, Chiều tối được sáng tác sau ngày bị bắt khơng bao lâu.

B. Phân tích.

1. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh ngày sắp hết:

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,

Những con chim, sau một ngày kiếm ăn, đã cảm thấy mệt mỏi, phải nghỉ ngơi.

Dầu là chim trời, con chim cũng tìm về khu rừng của mình để ngủ qua đêm, khơng thể

dừng bước ở bất kì nơi nào được. Hình ảnh con chim trở về rừng một mặt báo cho người

đi đường biết rằng ngày đã hết, bĩng tối sắp đến, một mặt làm rõ hiện trạng của người đi đường : vẫn đi, chưa được phép dừng bước, khơng cĩ một nơi để trở về. Cảm xúc về nỗi

tha hương, về tình cảnh mất tự do của người tù bị giải đi càng sâu sắc. Tâm trạng của nhà

thơ trong câu thơ này: một nỗi u hồi man mác. Bức tranh trong câu thơ rất gợi.

2. Từ nhìn thấy hình ảnh con chim về rừng, nhà thơ nhìn bao quát lên bầu trời:

Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng;

(nguyên văn: Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng, nghĩa là đám mây lẻ loi chậm chậm đi

qua bầu trời).

Đĩ là một buổi chiều bình thường. Giữa bầu trời tĩnh lặng, giĩ rất nhẹ, đám mây

trơi chầm chậm, thật là thanh thảnh, tự do, khơng cĩ gì giục giã, khơng cĩ gì câu thúc. Cảnh thật đẹp, đẹp như một bức tranh thủy mặc. Cảnh cũng thật buồn, gợi lên tình trạng

cơ đơn của người đi đường, xa đất nước, quê hương, xa bạn bè, thân quyến. Cảnh càng làm rõ cảnh ngộ của người tù; mất tự do, cĩ thể đang bị trĩi, bị lính áp giải, buộc phải tiếp tục cất bước dù đã mỏi mệt sau một ngày đi đường. Cảnh trong câu thơ vừa tương đồng vừa tương phản với cảnh ngộ con người. Cảnh đơn sơ nhưng gợi nhiều liên tưởng.

3. Nhìn xa, nhìn bao quát, rồi nhà thơ nhìn sang bên đường đi:

Cơ em xĩm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than đã rực hồng.

(nguyên văn : Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng nghĩa là : Cơ gái nhỏ xĩm núi xay ngơ,

Ngơ xay xong, lị lửa đã hồng).

Con đường mà người tù đang đi là một con đường ở miền núi. Bên cạnh con

đường lúc này là một xĩm nhà, cĩ lẽ chỉ là một xĩm nhỏ, nhà cửa thưa thớt của người dân miền núi, thỉnh thoảng người tù vẫn gập trên suốt chặng đường đi, chẳng cĩ gì đáng để ý. Nhưng lúc này, giữa cái bình thường ấy, người tù chợt nhìn thấy một hình ảnh gây

xúc động mãnh liệt: cơ gái nhỏ xay ngơ và sau đĩ, ánh đỏ hồng nơi bếp lửa. Đĩ là những hình ảnh bình dị về một cuộc sơng bình thường của người lao động. Sau một ngày làm việc ở ngồi đồng, chắc là rất vất vả, những người nơng dân trở về nhà mình để ăn tối và nghỉ ngơi. Cơ gái nhỏ này hằn là con hoặc em gái trong gia đình, chuẩn bị bữa ăn chiều cho những người sắp trở về. Hình ảnh cơ gái nhỏ xay ngơ và hình ảnh ngọn lửa xuất hiện trong bĩng chiều chập choạng thật đơn sơ, giản dị, nhưng cũng thật đẹp, đáng yêu và ấm lịng.

Nhận ra những chi tiết của bức tranh đĩ, nhà thơ thực sự cảm động và thơng cảm với cuộc sống của người lao động: nghèo, vất vả nhưng ấm tình và lạc quan. Đĩng lại bài

thơ bằng một từ “hồng” đầy sức nặng, nhà thơ như muốn ấp ủ ngọn lửa hồng ấy trong trái tim mình, vui sướng vì ngọn lửa bất diệt của cuộc sống bình thường.

Cảnh đang buồn hố vui.

Ấn tượng về ngọn lửa gia đình ấm áp càng nổi bật trong sự tương phản với cái lặng lẽ đến gần như bất động của cảnh thiên nhiên. Tâm trạng nhà thơ cũng diễn biến từ

mệt mỏi (chim mỏi) cơ đơn (cơ vân) đến chỗ hồng lên, ấm lên cùng ánh lửa. Một ánh “hồng” tuy chỉ nhìn thấy từ xa, cũng đủ sức sưởi ấm lịng người.

Bài thơ đang từ những cảm xúc thường gặp trong thơ phương Đơng về cảnh chiều tối bỗng chuyển sang những cảm xúc mới mẻ của nhà thơ cách mạng.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)