V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ
3. Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ
Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn khơng ra
Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh Ai biết tình ai cĩ đậm đà?
Bởi bên trong thế giới tâm linh của nhà thơ là một thế giới đầy mộng ảo nên nhà
thơ chỉ mơ:
Mơ khách đường xa khách đường xa
Mà “mơ” là những gì chưa xảy đến trong hiện thực, vì vậy mà dưới cái nhìn qua
đơi mắt của nhà thơ dường như tất cả đều trở nên hư ảo:
Áo em trắng quá nhìn khơng ra
Xứ Huế mộng mơ, lắm sương khĩi. Sương khĩi trăng, “áo em” lại “trắng quá”. Hình ảnh người thiếu nữ như tan loãng vào trong cái màu khĩi sương huyền ảo ấy khiến
nhà thơ “nhìn khơng ra” và chỉ cịn thấy đĩ là “nhân ảnh” (bĩng người)
Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh
Chính vì vậy nhà thơ cảm thấy bâng khuâng, chơi vơi, hụt hẫng trước một tình
yêu say đắm nhưng cũng lung linh, huyền ảo như cảnh vật và con người ở đây:
Ai biết tình ai cĩ đậm đà?
Bài thơ được đúc kết bằng một câu hỏi. Câu hỏi này đã cực tả nỗi băn khoăn của
nhà thơ. Nhà thơ như tự hỏi: cảnh vật và con người ở đây lung linh quá, mờ ảo quá, khơng biết tình yêu của người thiếu nữ ấy cĩ bền chặt hay khơng hay cũng mờ ảo như
sươg khĩi? Câu hỏi cĩ hai từ “ai”: “Ai biết thuyền ai...” vừa bộc lộ yêu thương vừa khát
khao được yêu thương nhưng chứa đầy vơ vọng của nhà thơ.
“Đây thơn Vĩ Dạ” là một bài thơ hay nổi tiếng của Hàn Mặc Tử trong dịng thơ ca
lãng mạn 1930 – 1945. Bài thơ vừa là một bức tranh rất đẹp của quê hương đất vừa thể
hiện một tình yêu thầm kín, đắm say, lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng trong tâm hồn nhà thơ. Thế giới và mộng trong bài thơ hồ quyện vào nhau tạo nên một kiến thức
thơ tuyệt vời. Chính vì thế mà qua bao thế hệ đến nay, bài thơ vẫn sống mãi trong trái tim của những người yêu thơ.
II.TẬP LÀM VĂN
Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. “Sao anh...chữ điền”.
BÀI LÀM