NGUYỄN KHẢI – MỘT NGƯỜI HÀN ỘI A TÁC GIẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 159)

. Lịng lạc quan, yêu đời luơn tiềm ẩn trong những con người lao động bình dị

NGUYỄN KHẢI – MỘT NGƯỜI HÀN ỘI A TÁC GIẢ

A. TÁC GIẢ

Nguyễn Khải (1930 – 2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội

nhưng sống ở nhiều nơi. Năm 1947 ơng gia nhập tự vệ chiến đấu ở thị xã Hưng Yên, sau đĩ vào bộ đội, làm y tá rồi làm báo. Năm 1951 ơng làm cơng tác tuyên huấn ở Phịng chính trị Quân khu III. Năm 1952 ơng làm thư kí tồ soạn báo Chiến sĩ Quân khu III. Từ năm 1956 ơng cơng tác ở tồ soạn tạp chí Văn nghệ Quân đội, là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975, ơng chuyển vào sinh sống, cơng tác tại thành phố

Hồ Chí Minh.

Nguyễn Khải bắt đầu viết từ năm 1950. Năm 1951 ơng được tặng giải khuyến khích về văn xuơi trong cuộc thi văn nghệ 1951 – 1952 với truyện Xây dựng, và bắt đầu

được chú ý từ tiểu thuyết Xung đột (phần I – 1959, phần II – 1962). Nguyễn Khải cĩ nhiều tác phẩm viết về nơng thơn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới: Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Một chặng đường (truyện dài, 1962), Tầm nhìn xa (truyện, 1963),

Người trở về (tập truyện vừa, 1964), Chủ tịch huyện (truyện, 1972); về bộ đội trong những năm chiến tranh chống Mĩ: Họ sống và chiến đấu (kí sự, 1966), Hồ vang (bút kí, 1967), Đường trong mâu (tiểu thuyết, 1970), Ra đảo (tiểu thuyết, 1970), Chiến sĩ (tiểu thuyết, 1973), Tháng ba ở Tây Nguyên (kí sự, 1976). Từ sau năm 1975, sáng tác của ơng

đề cập đến nhiều vấn đề xã hội – chính trị cĩ tính thời sự và đặc biệt quan tâm đến tích

cách, tư tưởng, tinh thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp của đời sống – tiêu biểu là các tiểu thuyết: Cha và con, và … (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982),

Thời gian của người (1985), và các tập truyện ngắn: Mộtngười Hà Nội (1990), Một thời giĩ bụi (1993), Hà Nội trong mắt tơi (1995), Sống ở đời (2002), … Năm 2000 ơng được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

B.TÁC PHẨM Nội Dung. Nội Dung.

- Truyện Một người Hà Nội thể hiện cái nhìn nghệ thuật mới của Nguyễn Khải về

cuộc sống và con người. Đĩ là một cái nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, cảm nhận hiện thực xơ bồ, hối hả, đầy biến động, đổi thay nhưng cũng đầy hương sắc, chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội, lấy việc khám phá con người làm trung tâm. Nhà văn nhìn con

người trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với quá khứ dân tộc, với quan hệ gia đình và tiếp nối thế hệ, để rồi cuối cùng bao giờ cũng khẳng định, ngợi ca những giá trị nhân

văn cao đẹp của cuộc sống và con người hơm nay.

Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là cơ Hiền, một người Hà Nội bình thường. Cũng như những người Hà Nội bình thường khác, cơ đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động, thăng trầm nhưng vẫn giữ được cái cốt cách người Hà Nội, cái bản lĩnh văn hĩa của người Hà Nội. Cơ sống thẳng thắn, chân thành, khơng giấu giếm quan

điểm, thái độ của mình với mọi hiện tượng xung quanh. Cơ nhận đinh về cách mạng,quan nie65m về hơn nhân và cả về việc sinh con…. thật là thực tế. Cơ dạy dỗ con cháu cách sống làm một người Hà Nội lịch sự, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị của

người Hà Nội.

Như mọi người khác, cuộc đời cơ Hiền gắn liền với những biến động lớn lao của

đất nước.. Cơ Hiền luơn giữ gìn phẩm giá, nhân cách; là một người cơng dân, cơ chỉ làm những gì cĩ lợi cho đất nước, vì vận mệnh sống cịn của đất nước. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cơ vơ cùng thương con, lo lắng cho con nhưng sẵn sàng cho con ra trận như những thanh niên khác và mình cũng được vui buồn lo âu như những bà mẹ Việt Nam khác.

Nguyễn Khải đã gọi cơ Hiền là “ hạt bụi vàng” của Hà Nội .Nĩi đến bụi là người ta nghĩ đến một vật rất nhỏ bé, tầm thường, ít ai nhận thấy, chẳng cĩ giá trị gì. Cĩ điều, là hạt bụi vàng thì dù rất nhỏ bé nhưng lại mang giá trị quý báu, bao nhiêu hạt bụi vàng hợp lại sẽ thành “áng vàng” chĩi sáng. Cơ Hiền là một Hà Nội bình thường, vơ danh, nhưng ở

cơ thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất người Hà Nội; những người Hà Nội như cơ đã là “những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đĩ ở mỗi gĩc phố Hà Nội”. Đĩ là phẩm giá

người Hà Nội, là cái truyền thống, cốt cách người Hà Nội, Hà Nội “nghìn năm văn vật

đất Thăng Long”.

Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong truyện ngắn này cĩ những nét thật đặc sắc. Đĩ là một giọng điệu trần thuật rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lý. Tác giả hồn tồn nhập thân vào nhân vật “tơi” để diễn tả, kể lại những gì mà mình đã chứng kiến, đã trải qua, đã nghiệm thấy. Cĩ thể nĩi, giọng điệu trần thuật như thế đã làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải đậm chất tự sự rất đời thường mà hiện đại.

TẬP LÀM VĂN

Đề 1 : Trong tác phẩm Một người Hà Nội, vì sao tác giả Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền là ‘‘hạt bụi vàng của Hà Nội’’ ?

Gợi ý 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật:

- Nguyễn Khải là một nhà văn cĩ nhiều gắn bĩ với Hà Nội. Ơng yêu mến và nghỉ

nhiều về vẻ đẹp của đất kinh kì.

- Một người Hà Nội là khám phá của Nguyễn Khải về vẻ đẹp Hà Nội được thể

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)