C. Nhận xét chung.
1. Nguyễn Đình Thi cảm nhận nỗi đau đất nước bởi chiến tranh và bởi tội ác của bọn thực dân phong kiến.
bọn thực dân phong kiến.
a) Với cảm xúc mãnh liệt với tư tưởng phong phú tác giả đã dựng lên bức tranh về
nỗi đau đất nước trong khĩi lửa của cuộc chiến tranh xâm lược : “Ơi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều”
– Câu thơ bắt nguồn từ một cảnh thực trên đường hành quân của nhà thơ đồng thời mang ý nghĩa khái quát ý nghĩa biểu tượng. Khi qua tỉnh Bắc Giang, tác giả tận mắt chứng kiến những cánh đồng, những vành đai trắng bị tàn phá khơng cịn một chút màu xanh của sự sống, đỏối dưới ánh nắng trời chiều. Dây thép gai đồn thù tua tủa mọc lên, những cánh đồng đỏối dưới ánh trời chiều làm nhà cĩ cảm giác từng luống đất từng rãnh
cày như đang úa máu. Nhìn dây thép gai tua tủa in trên nền trời nanh vuốt của quân thù
đang cắn nát trời chiều của Tổ quốc. Hình ảnh cĩ sự quyện hồ giữa thực và ảo.
Nguyễn Đình Thi sử dụng nghệ thuật theo hướng nhân hố "cánh đồng quê chảy máu". Với biện pháp nghệ thuật này, đất nước đã trở thành cĩ linh hồn, cĩ xương thịt và nỗi đau ta như cĩ cảm giác được bằng da thịt của chính mình.
Đọc câu thơ này, ta cĩ cảm tưởng như thân hình đất nước đang bị cào xé quằn quại trong nỗi đau ứa máu cùng với biện pháp nghệ thuật nhân hố là những động từ
“chảy máu”, “đâm nát” vừa cĩ sức mạnh tố cáo tội ác giặc vừa gợi lên nỗi đau đớn xĩt
xa. Khơng đau đớn xĩt xa làm sao được khi tất cả những gì thân yêu nhất bị phá hủy, cuộc sống bị đảo lộn. Bầu trời đang cho ta những gì trong lành, thống đãng thì bây giờ đang bị đâm nát (một nỗi đau khơng thể đếm được). Cánh đồng cho ta hạt lúa củ khoai thì bây giờ đang úa máu (quê hương ta nơng nghiệp, ai ra ngõ mà chẳng gặp cánh đồng). Vì vậy khi nghe câu thơ “cánh đồng quê chảy máu”, ta như thấy nỗi đau găm vào chỗ da non nhất của mỗi người dân Việt, nỗi đau gần gũi thân thương xĩt xa biết chừng nào.
Câu thơ này làm ta liên tưởng đến hình ảnh trong thơ của Trần Nhân Tơng khi ngắm dịng sơng Bạch Đằng lịch sử :
“Ánh nước hồng hơn màu đỏ ké
Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khơ”
– Từ nỗi đau đớn xĩt xa ấy dẫn đến lịng căm thù quyết tâm chiến đấu.
Từ đau thương, đất nước, nhân dân đã đứng lên chiến đấu với tất cả tình yêu
thương, nỗi uất hận với cả sức mạnh và niềm tin yêu ngời sáng.
b) Sau hai câu thơ về đất nước đau thương trong chiến tranh là hai câu thơ nĩi về
tâm trạng của người lính trên đường hành quân.
“Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”
Hai câu thơ như giải thích động lực tinh thần thơi thúc người lính lên đường chiến
đấu đĩ là lịng yêu thương và cả sự căm hờn. Cả yêu thương và căm hờn đều là những ngọn lửa cháy bỏng nung nấu tâm can người chiến sĩ trong đêm dài hành quân, nung nấu
yêu thương, nung nấu căm thù, nung nấu khát vọng tự do, nung nấu ý chí chiến đấu và chiến thắng.
Nhà thơ sử dụng từ “nung nấu” để diễn tả cái điệp khúc này diễn ra nhiều lần,
thường trực. Điều này nhà thơ Xuân Diệu cũng đã diễn tả trong bài Đêm hành quân: “Ơi những đêm mờ mắt trong chân bước
Đên hành quân thơi thúc tâm hồn đi trước Yêu với căm hai đợt sĩng ào ào
Vỗ bên lịng dội mãi với trăng cao”.
Hình ảnh người lính cụ Hồ của Nguyễn Đình Thi lại xuất hiện với một vẻ đẹp đặc biệt :
“Những đêm dài hành quân nung nấu
Sự nung nấu “yêu”, “căm” của người lính diễn ra trong khơng gian và “thời gian”
đằng đẵng của cuộc kháng chiến.
Câu thơ tiếp theo đã làm rõ cái vẻ đẹp kì diệu đích thực ở người lính. Tình yêu riêng và lí tưởng chung đã hồ làm một. “Bồn chồn nhớ mắt người yêu” là tình riêng cịn “hành quân nung nấu” là lí tưởng chung, lí tưởng vì non sơng đất nước.
Chính sự hài hồ này đã tạo ra những hình ảnh tuyệt đẹp trên nền đất nước đau thương bởi chiến tranh bỗng rực sáng long lanh trong tâm tưởng người lính “đơi mắt
Đơi mắt người yêu như ngơi sao xanh giữa bầu trời đêm, soi tỏ bước đường hành quân của người chiến sĩ. Đĩ là ngơi sao xanh của niềm tin, niềm hi vọng. Điều này đã
được nhiều nhà thơ nĩi tới như Quang Dũng chẳng hạn.
– Đặc biệt với Nguyễn Đình Thi, hình ảnh đơi mắt người yêu như ngơi sao của niềm tin, niềm hi vọng đã trở thành một khái niệm đẹp, một ấn tượng khĩ quên. Vì vậy hình ảnh này cứ trở đi, trở lại trong sáng tác của ơng :
“Ngơi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lịng chiến sĩ giữa ngàn cây”
(Nhớ, NGUYỄN ĐÌNH THI)
Hoặc :
“Tia lửa nơi ta bay lên cao
Trong mắt người yêu thành trời sao”
(Em bảo anh, NGUYỄN ĐÌNH THI)
Những hình tưỡng nghệ thuật nĩi trên cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn của những người chiến sĩ.
Cĩ thể từ những ý tứ của những câu thơ này mà chúng ta cũng bắt gặp những câu
thơ hiện đại :
“Ban ngày cơng tác bận
Ban đêm dành nhớ em”
c) Khơng chỉ hình ảnh người lính mà cả đất nước, nhân dân cùng đứng lên chiến
đấu.
Khi kẻ thù kéo tới xâm lược gây bao tội ác thì những con người hiền lành chất
phác như hạt lúa, củ khoai cũng cháy bỏng căm hờn. “Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn”
Câu thơ phản ánh một sự thực lịch sử nhưng đồng thời cũng thể hiện nhận thức triết lí. Nhân dân, dân tộc này “đánh giặc để làm ăn, làm ăn để đánh giặc” : “Người cày ruộng bắn tàu bay (Mĩ) giặc/ Như diệt giống chim đến phá mùa màng”.
Đây khơng phải là đội quân thiện chiến mà là những người lao động tự vệ “khi cĩ giặc thì vùng lên đánh giặc”. Ở đây hình ảnh thực dân đế quốc và phong kiến đè đầu cưỡi cổ người dân vong quốc nơ mà Tố Hữu đã dùng với hình ảnh :
“Một đời đau uất trăm năm
Cịn Nguyễn Đình Thi dùng hình ảnh “bát cơm chan đầy nước mắt”. Xưa nay thường nĩi “Bát cơm đổi bát mồ hơi” diễn tả sự vất vả, cịn “bát cơm chan đầy nước mắt” diễn tả sự sống ở đất này phải giành giật bằng đau thương mất mát, bằng nước mắt hay cụ
thể hơn là bằng xương máu và sự hi sinh. Nhưng sự sống đâu phải bình thường mặc dù
đã trả một giá đắt như vậy : “Bay cịn giằng khỏi miệng ta”.
Câu thơ được hiểu theo hai nghĩa: diễn tả cái bất nhân của quân thù.
“Trời đánh cịn tránh miếng ăn” huống gì bát cơm đã đau khổ như vậy mà cũng khơng được yên. Tội ác của giặc đến thế là cùng.
Người viết muốn dừng lại ở hình ảnh: “Đứa đè cổ, đứa lột da”.
Nhà thơ đã kể tội giặc bằng biện pháp “súc vật hố con người” trong hồn cảnh bị
hành hạ. Xưa nay thường nĩi đè cổ lột da con vật nhưng ở đây lại là người dân vong quốc nơ lệ nên kẻ thù mặc sức hành hạ.
Nhưng những con người hiền lành như những hạt lúa, củ khoai ấy đã đứng lên với sức mạnh của một dân tộc anh hùng:
“Ơm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng”
Cĩ thể nĩi đây là một cách nhìn mới của nhà thơ. Hình tượng người anh hùng khơng phải với tầm vĩc và những trang bị siêu phàm mà là những con người bình thường giản dị, những con người:
“Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Đặc biệt là hình ảnh những người áo vải. Hình ảnh này trong lịch sử đã được nhiều người nĩi tới: Ngọc Hân cơng chúa khi nĩi về người anh hùng Nguyễn Huệ:
“Bấy lâu áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước biết bao cơng trình”
Ở đây Nguyễn Đình Thi khơi lại về hình ảnh những con người áo vải thành những
anh hùng. Độ từ “ơm đất nước” đã diễn tả gắn bĩ máu thịt khăng khít giữa nhân dân và
đất nước. Tư tưởng đất nước của nhân dân đã từng manh nha trong truyền thống lịch sử
khi Nguyễn Đình Chiểu đã dựng những tượng đài bất tử về người anh hùng nơng dân nghĩa sĩ, khi Phan Bội Châu khẳng định: “Dân là dân nước, nước là nước dân”.
Khác với quan niệm xưa, con người anh hùng phải là nhữngkẻ “ đạp sĩng bể Đơng”, khơng phải là những bậc vĩ nhân... Nguyễn Đình Thi khẳng định tầm vĩc của những người anh hùng áo vải là những người lao động bình thường giản dị đứng lên bảo vệ Tổ quốc.