Trình bày cảm nghĩ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 33)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

b) Trình bày cảm nghĩ

– Thương cảm người nghệ sĩ cĩ tài, cĩ tâm đam mê nghệ thuật, đam mê sáng tạo, sẵn sàng hy sinh tất cả cho cái đẹp, nhưng xa rồi thực tế mà phải trả giá đắt bằng sinh mệnh và cả cơng trình nghệ thuật của mình.

– Khơng cĩ cái đẹp tách rời cái chân, cái thiện. Tác phẩm nghệ thuật khơng chỉ mang cái đẹp thuần túy, mà phải cĩ mục đích phục vụ nhân dân. Người nghệ sĩ phải cĩ hồi bão lớn, cĩ khát vọng sáng tạo giữa cơng trình vĩ đại cho muơn đời, nhưng cũng

phải biết xừ lí đúng đắn mối quan hệ giữa khát vọng đĩ với điều kiện thực tế của cuộc sống, với địi hỏi của muơn dân.

– Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho các tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu những sản phẩm nghệ thuật đích thực.

Kết luận

Qua bi kịch của nhân vật Vũ Như Tơ, Nguyễn Huy Tưởng gợi những suy tư sâu

sắc về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hiện thực đời sống của nhân dân.

(Đáp án –Thang điểm của Bộ GD& ĐT ) Đề 2 :Bi kịch của Vũ Như TơĐan Thiềm trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trịch kịch Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng)

BÀI LÀM

Hướng dẫn làm bài

– Đây là một kiểu bài nghị luận văn học thuộc loại đề mở nghĩa là đề chỉ nêu vấn

đề chứ khơng nêu yêu cầu, thực chất là yêu cầu phân tích, bình luận.

– Trọng tâm của đề là làm sáng rõ bi kịch của Vũ Như Tơ (và Đan Thiềm) tức là số phận bi thảm của hai người do khơng giải quyết được mối mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật và thực tế xã hội hay nĩi khác đi là do khơng giải quyết đúng mối quan hệ đĩ.

– Đây là một đoạn trích nhưng là đoạn cuối nên khi phân tích, bình luận cần đi sâu vào đoạn trích cũng là đi sâu vào cao trào và kết cục của kịch, đồng thời cĩ thể mở

rộng ra, liên hệ với tồn tác phẩm để ý để được sáng rõ hơn.

Giới thiệu bài văn tham khảo

Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng là vở kịch lấy đề tài từ lịch sử nhưng khơng

thiên về phản ánh đầy đủ sự kiện lịch sử nghĩa là khơng nhằm mục đích làm sử mà chủ

yếu thể hiện bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài khơng thực hiện được lí tưởng nghệ thuật mà cịn phải chịu số phận bi đắt do khơng giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ

thuật to lớn và thực tế xã hội khắc nghiệt.

Bi kịch là thể loại kịch dựa vào xung đột bi đát của nhân vật anh hùng cĩ kết thúc bi thảm và tác phẩm đầy chất thống thiết. Đĩ là một thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt, nĩ miêu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, phơi bày những xung độ sâu sắc của thực tại dưới dạng bão hồ, căng thẳng đến cực hạn, mang ý nghĩa tượng trưng nghệ thuật (theo Lại Nguyên Ân, 10 thuật ngữ văn học – Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002)

Mâu thuẫn bi kịch phải hội tụ đủ bốn tính chất: tính nội tại, cĩ ý nghĩa xã to lớn, khơng giải quyết, mọi cách khác phục mâu thẫun dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng (Theo Phạm Vĩnh Cư).

Vũ Như Tơ là một nghệ sĩ thiên tài, một nghệ sĩ cĩ khát vọng nghệ thuật lớn. Ơng muốn xây một cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ. Ơng nĩi với vợ về Cửu Trùng Đài

“… bằng trăm đình làng ta. Đây là ta làm cái đàn cho cả nước. Nước Tầu cũng khơng

bằng kia”. Nghĩa là Vũ Như Tơ cĩ khát vọng lớn về cái đẹp, cái phi thường, cái đẹp khơng tiền khống hậu, cái đẹp tranh tinh xảo với hố cơng, cái đẹp bất tử, cái đẹp cho mọi người. Đĩ là lí tưởng nghệ thuật mà chỉ cĩ thiên tài nghệ thuật mới thực hiện được. Vũ Như Tơ nĩi thẳng với Lê Tương Dực: “Hồng Thượng cứ giữ lấy bản đồ (thiết kế

Cửu Trùng Đài), cầm lấy quyển sổ (tính tốn số liệu xây dựng Cửu Trùng Đài), tiện dân

khơng dám nĩi sao, nhưng tiện nhân tin rằng khơng một kẻ nào làm nổi. Bản đồ kia chỉ là phần xác nhưng phần hồn chỉở lịng tiện nhân, mà phần hồn mới là phần chính”. Lúc đầu Vũ Như Tơ cũng đã truyền được khát vọng nghệ thuật ấy cho thợ, thợ lúc đầu cũng đã hồ

hởi lao động, phát huy tài năng sáng tạo khéo léo, làm cho cả bọn khác trú (Tầu) cũng

phải khen phục.

Vũ Như Tơ đã vượt lên mối hận riêng và những vất vả khổ sở của bản thân và gia

đình để xây dựng Cửu Trùng Đài (mẹ bị xơ chết, các con thiếu đĩi, đau yếu, bản thân bị

quan triều khinh thị, lại bị đá đè gãy chân). Ơng đã vượt lên tất cả, hi sinh tất cả vì thành cơng của kiệt tác nghệ thuật: “Ta chỉ cĩ một hồi bão là tơ điểm đất nước, đem hết tài ra xây cho nịi giống một tịa lâu đài hoa lệ, thách cả những cơng trình sau trước tranh tinh xảo với hố cơng”, “… Vài năm nữa Cửu Trùng Đài hồn thành, cao cả, huy hồng, giữa cõi trần lao lực, cĩ một cảnh bồng lai”. Cửu Trùng Đài là lí tưởng cụ thể của ơng. Khi Ngơ Hạch cảnh báo Vũ Như Tơ về cái chết, ơng nĩi “Đời ta khơng quý bằng Cửu Trùng

Đài” và khi nghe tin Cửu Trùng Đài đã bị đốt cháy, ơng đau đớn rú lên và than một cách chua chát: “Thơi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trường”.

Khơng phải Vũ Như Tơ khơng biết Lê Tương Dực là hơn quân, lúc đầu ơng đã cự

tuyệt mặc dù Lê Tương Dực đánh trĩi dọa giết. Nhưng nghe theo Đan Thiềm, ơng đã nhận xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực – vì sự nghiệp nghệ thuật “Ơng cĩ tài, ơng phải đem cống hiến cho non sơng, khơng thể mục nát với cỏ cây… Đây là lúc mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hiện cái mộng lớn của ơng. Dân ta được nghìn thu hãnh diện, hậu thế sẽ xét cơng cho ơng và nhớ ơn ơng mãi”. Vũ Như Tơ coi Đan Thiềm như tri âm,

tri kỉ “Cửu Trùng Đài đã vì bà mà cĩ, lại nhờ bà mà tồn bích… Đài ấy tơi sẽ đặt tên là

đài Đan Thiềm”. Trước khi chết, Vũ Như Tơ cịn nĩi: “Đời ta chưa tận… Ta sẽ xây một

đài vĩ đại để tạ ơn tri kỉ”. Đan Thiềm khơng nghĩ đến tính mệnh mình mà chỉ lo cho Vũ Như Tơ, Đan Thiềm khơng đi trốn mà ở lại để khuyên Vũ Như Tơ trốn đi. Bà nĩi: “Tơi

chết khơng thiệt hại cho đời. Ơng phải đi đi mới được”. Vũ Như Tơ xúc động nĩi” Tấm lịng của bà chỉ cĩ lịng cha mẹ tơi mới sánh kịp”.

Nhưng chính lịng say mê nghệ thuật thuần túy đến quên mình cũng đã dẫn Đan

Thiềm đến cái chết. Quân nổi loạn cho rằng do Đan Thiềm tác động nên Vũ Như Tơ mới nhận xây Cửu Trùng Đài và mới xây Cửu Trùng Đài hăng hái thế. Họ căm thù cả Vũ Như

Tơ lẫn Đan Thiềm, cịn bọn cung nữ vì ghen ghét và vì muốn khỏi bị trừng phạt đã dồn hết tội cho Đan Thiềm. Bọn họ chỉ vào Đan Thiềm nĩi: “Chính nĩ là thủ phạm, kẻ hay xúc xiểm vua là ả kia chính nĩ mê hoặc vua. Chính nĩ dan díu với Vũ Như Tơ…”

Cái chết của Vũ Như Tơ, Đan Thiềm cĩ nhiều nguyên nhân: sự tàn bạo của những kẻ cầm đầu quân nổi loạn (cũng là một tập đồn phong kiến).

– Sự thơ thiển của quần chúng (cĩ lí do chính đáng là quá khổ vì bị bịn rút sức lực, của cải và cả xương máu nữa).

– Sai lầm của Vũ Như Tơ và Đan Thiềm: Nghệ thuật là đáng quý nhưng khơng

thể để trên lợi ích sống cịn của quần chúng, cái đẹp khơng thể trái với cái thiện, khơng thể đồng hành với cái ác. Việc xây Cửu Trùng Đài dưới thời hơn quân Lê Tương Dực là

khơng đúng lúc, xây Cửu Trùng Đài khiến Lê Tương Dực càng cĩ cớ tăng thêm sự áp bức bĩc lột của nhân dân.

– Bị kịch của Vũ Như Tơ, Đan Thiềm khơng chỉ của một thời, đĩ là mâu thuẫn cĩ tính lâu dài giữa khát vọng nghệ thuật và thực tại xã hội (thực tại bao gồm ý chí của lực

lượng thống trị, điều kiện tinh thần, vật chất của nhân dân, của xã hội và tài năng, dũng

khí của nghệ sĩ).

Vũ Như Tơ là bi kịch nhưng khơng hồn tồn bi quan vì Vũ Như Tơ, Đan Thiềm chết nhưng khát vọng nghệ thuật của họ vẫn sống trong tư thế hiên ngang, trong những lời nĩi bất hủ của họ.

Nguyễn Huy Tưởng, tác giả vở kịch, người đã từng than “Mãi vật lộn quên đài

cao mộng lớn, cơng ơng cha hay là nỗi thiệt thịi” cũng là người đã tin vào tiền đồ nghệ

thuật Việt Nam, vào sức sống và sáng tạo của dân tộc Việt Nam “… đừng vội tủi, sức sống trên từải Bắc đến đồng Nam” (lời tựa Vũ Như Tơ).

Đúng vậy, khát vọng nghệ thuật của nhân dân ta đã đang và sẽ được thực hiện khi

đã hội tụ đủ những điều kiện của sự phát triển nhưng đã nĩi ở trên, đĩ là sự lãnh đạo

đúng đắn, điều kiện sống về vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao, những người nghệ sĩ được tự do sáng tác, được khuyến khích phát triển tài năng... (Theo Đặng Hiền).

VI VÀNG

XUÂN DIỆU

I. CẢM THỤ TÁC PHẨM

Bài thơ đã bộc lộ niềm vui say ngây ngất của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đep, tràn đầy sức sống, nhưng khi nhà thơ cảm nhận được cái hữu hạn của đời người thì

đâm ra u buồn chán nản và từ đĩ nhà thơ muốn sống gấp, muốn vồ vập tất cả những lạc thú ở đời. Qua đĩ, bài thơ đã bộc lộ cái khát vọng mãnh liệt của nhà thơ về cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)