Phần 3: (Từ câu 31 đến câu 40): niềm khát khao tận hưởng những hương vị

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 39)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

3. Phần 3: (Từ câu 31 đến câu 40): niềm khát khao tận hưởng những hương vị

ca cuộc đời và s sng

Mau đi thơi! Mùa chưa ngã chiều hơm, Ta muốn ơm

Cả cuộc sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và giĩ lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu trong trong một cái hơn nhiều.

Nhà thơ đã tự thúc giục mình “Mau đi thơi!” để nắm bắt và tận hưởng cái đẹp của cuộc đời, của sự sống. Bằng bốn điệp ngữ “Ta muốn” và đi liền sau đĩ là bốn từ mạnh “ơm” sự sống, “riết mây đưa và giĩ lượn”, “say” cánh bướm với tình yêu, “thâu” trong một cái hơn nhiều cùng với nhịp câu thơ dồn dập đã cho ta thấy cái hương hạnh phúc tràn

đầy của sự sống.

Nhà thơ cảm nhận niềm hạnh phúc ấy bằng tất cả các giác quan của mình trong một trạng thái mê say, ngây ngất:

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chuếch chống mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi

Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

Điều đĩ cho ta thấy Xuân Diệu rất say mê với cuộc sống, rất khát khao và muốn

hưởng thụ tình yêu và hạnh phúc ngay chính trên cuộc đời.

Với cách cảm nhận thật tinh tế bằng tất cả giác quan của mình. Với cách dùng hình ảnh, từ ngữ thơ độc đáo, mới lạ, đầy gợi tả cùng với một khát vọng mãnh liệt về

cuộc sống, nhà thơ Xuân Diệu trong bài thơ này đã bộc lộ rõ niềm thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống, muốn tận hưởng hạnh phúc tràn đầy của tình yêu và sự sống. Tuy nhiên nhà

thơ cũng khơng khỏi cảm thấy xĩt xa, đau buồn, chán nản trước cái giới hạn của một đời

người trong cái vơ hạn của thời gian, thiên nhiên, đất trời.

Bài thơ biểu hiện khá rõ phng cách thơ của Xuân Diệu.

II. TẬP LÀM VĂN

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần; Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:

Tơi khơng chờ nắng hạ mới hoài xuân.

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua

Xuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tơi cũng mất.

Lịng tơi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,

Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian

Nĩi làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Cịn trời đất, nhưng chẳng cịn tơi mãi, Nan bâng khuâng tơi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi,

Khắp sơng núi vẫn than thầm tiễn biệt…

(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.22)

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên.

(Đề tuyển sinh Đại Học Khối D –năm 2009 )

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 39)