NGUYỄN ĐÌNH THI – ĐẤT NƯỚC A TÁC GIẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 103)

C. Nhận xét chung.

NGUYỄN ĐÌNH THI – ĐẤT NƯỚC A TÁC GIẢ

A. TÁC GIẢ

Nguyễn Đình Thi (1924–2003), sinh ở Luơng Phabăng (Lào), quê ở làng Vũ

Thạch (nay là phố Bà Triệu), Hà Nội.

Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đình Thi làm Tổng thư kí Hội Văn hố cứu quốc. Từ năm 1958 – 1989, ơng làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1995,

Nguyễn Đình Thi là Chủ tịch Ủy ban tồn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật.

Năm 1996, ơng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Nguyễn Đình Thi là một tài năng đa dạng khi ơng đã từng thử bút và thành cơng ở

nhiều lĩnh vực: viết sách khảo luận triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, viết kịch, viết lí luận phê bình văn học.

Các tác phẩm chính:

– Thơ: Các tập Người chiến sĩ (1958), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dịng sơng trong xanh (1974), Tia nắng (1985).

– Truyện : Xung kích (1951), Mặt trận trên cao (1967), Vỡ bờ (tập I – 1962, tập II – 1970),…

– Kịch: Con nai đen, Hoa và Ngần, Người đàn bà hố đá, Nguyễn Trãi ở Đơng

Quan, Rừng Trúc,

– Tiểu luận: Mấy vấn đề văn học (1956), Cơng việc của người viết tiểu thuyết

(1964).

B. TÁC PHẨM

a) Đoạn thơ đầu (17 câu đầu) là hai bức tranh mùa thu được cảm nhận bằng những cảm giác khác nhau. Qua đĩ, người đọc thấy được sự chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của nhà thơ. Bảy câu thơ đầu là bức tranh mùa thu Hà Nội trước Cách mạng

tháng Tám. Mùa thu đẹp nhưng cĩ những nét thống buồn gợi những xao xuyến, buâng khuâng:

Tơi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may

Người đi đầu khơng ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy

Đoạn thơ chứa những câu thơ sâu lắng, tài hoa. Hình ảnh một mùa thu đơ thị mới lạ lần đầu tiên xuất hiện trong thơ Việt Nam. Từchớm gợi chính xác cái lạnh đầu mùa. Chữ xao xác cũng vậy. Nĩ khơng chỉ gợi cái lạnh tỏa ra từ giĩ, từ phố mà cịn gợi cái lạnh từ chính hồn người xa quê. Những câu thơ gợi cảm giác trống vắng, lạnh buồn.

Từ quá khứ, liên tưởng thơ vụt trở về với một mùa thu chiến khu trong hiện tại. Hình ảnh thơ từ đường phố chật chội của Hà Nội mở ra một khơng gian mới thống rộng của núi đồi, của trời xanh, cánh đồng, dịng sơng, ngả đường bát ngát, … Đoạn thơ là sự thay đổi trong nhận thức về lịng yêu nước của người trí thức. Nhân vật “tơi” đã thay đổi. Cái nhìn đã thay đổi: núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dịng sơng đã thay thế cho

đường phố, thềm nhà. Cái chung rộng lớn đã thay thế cho cái riêng bé nhỏ trong tâm tư

nhân vật. Khổ thơ đã tạo ra một bản nhạch với những giai điệu phơi phới tự do.

b. Bài thơ cĩ nhiều từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần, đĩ là các từ ngữ trong

đoạn thơ:

Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.

Việc lặp lại liên tiếp các từ những, của chúng ta làm cho đoạn thơ dạt dào âm

hưởng của niềm tự hào và niềm vui phơi phới tự do. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Bài thơ chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngơn, tuy nhiên đơi khi cũng cĩ đan xen

những câu thơ ngũ ngơn, lục ngơn hoặc ngắn hơn nữa. Chính sự biến đổi này đã làm cho

bài thơ uyển chuyển và cũng giàu chất nhạc hơn. Những câu ngắn trong bài thơ hầu hết

được đặt ở những điểm chuyển ý hoặc ở những vị trí nhằm nâng bổng cảm xúc của người

đọc lên. Đĩ là những câu như:

– Mùa thu nay khác rồi. – Trời thu thay áo mới. – Nước chúng ta.

– Súng nổ rung trời giận dữ.

Người lên như nước vỡ bờ

Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ.

Những câu thơ như thế mang âm hưởng của những tiếng reo, làm cho ý thơ rộn ràng, cảm xúc của nhân vật trữ tình thay đổi. Và về cơ bản, nĩ đều gợi ra những cảm xúc phấn chấn, tự hào hơn.

d. Đoạn thơ từ “Ơi những cánh đồng quê chảy máu …” đến hết là đoạn diễn tả

quá trình nhận thức về tình yêu quê hương đất nước của nhân dân ta một cách cụ thể và thân thiết hơn. Những biến cố gây ra bởi cuộc chiến tranh xâm lược của quân thù đã đảo lộn hồn tồn cuộc sống bình yên của nhân dân:

Ơi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều.

Những hình ảnh thơ trong hai câu trên cĩ sức khái quát thật lớn lao. Tội ác của giặc khơng chỉ dừng ở sự phá hoại cuộc sống vật chất mà nĩ cịn hủy hoại cả cuộc sống tinh thần, tình cảm nữa. Chính bởi sự tàn bạo của kẻ thù mà những người dân vốn rất mực hồn hậu cũng trở thành những người nuơi trái tim cháy bỏng căm hờn (“Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu – Đã bật liên những tiếng căm hờn”). Sức quật khởi của dân tộc bừng lên

như một lẽ hết sức tự nhiên:

Xiềng xích chúng bay khơng khố được Trời đầy chim và đất đầy hoa

Súng đạn chúng bay khơng bắn được Lịng dân ta yêu nước thương nhà.

Đoạn thơ sau thật hào hùng, nhất là hai câu : “Ơm đất nước những người áo vải –

Đã đứng lên thành những anh hùng” đã thể hiện một cách thật đẹp, thật sinh động chủ

nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.

Bài thơ khép lại bằng những câu thơ đầy nắng lửa, gợi về những ngày đấu tranh gian khổ trong chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng:

Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh.

Và một khí thế đi lên hùng dũng của cả dân tộc,hình ảnh người lính thời chống

Pháp đã trở thành biểu tượng Việt Nam :

Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ

Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ.

Đất nước gây được một ấn tượng khá đặc biệt bằng một chất giọng rất riêng: trong sáng mà tha thiết, sơi nổi mà sâu lắng, tài hoa.

Bài thơ được triển khai trên cơ sở một hình tượng lớn thống nhất – hình tượng đất

nước. Hình tượng này lại được quan sát từ một khơng gian và trục thời gian: mùa thu. Tất cả tạo nên sự dồn nén cao độ trong nghệ thuật diễn đạt độc đáo cộng với những suy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tư sắc sảo mà tinh tế về đất nước.

C. TẬP LÀM VĂN

Đề : Phân tích lịng yêu nước thể hiện qua sự cảm nhận về đất từ trong đau thương, kiên cường đứng lên chiến đấu với lịng căm thù giặc và với niềm tin yêu ngời sáng trong tác phẩm Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Suốt trường kì lịch sử 4000 năm, chủ nghĩa yêu nước như một sợi chỉ đỏ xuyên dọc các giai đoạn :

Bước một bậc Hùng Vương hạ trại

Bước hai bậc Trưng Trắc đạp thành

Bước ba bậc Ngơ Quyền rẽ sĩng thênh thênh

Bước bốn bậc con cháu Hồ Chí Minh sừng sững.

Suốt bốn bậc thềm lịch sử, hình tượng đất nước càng ngày càng rạng rỡ. Vẻ đẹp

ấy như hội tụ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.

Từ niềm vui, niềm phấn khởi tự hào được làm chủ đất nước cả trong truyền thống lịch sử và hiện tại, ở phần II của bài thơ Đất nước, Nguyễn Đình Thi đã dựng một tượng

đài Tổ quốc vớoi một vẻ đẹp bi tráng. Đĩ là vẻ đẹp của đất nước từ trong đau thương

cháy bỏng căm hờn đứng lên chiến đấu với sức mạnh và niềm tin yêu ngời sáng.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 103)