C. Nhận xét chung.
2. Cảm xúc về đất nước dâng tới cao trà oở bốn câu thơ cuối Chín hở bốn câu thơ
“Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rủ bùn đứng dậy sáng lịa”.
Trong những câu thơ chuyển vừa khái quát vừa bình luận về hình ảnh chiến
trường Điện Biên mà tác giả đã trực tiếp chứng kiên. Trong mưa bom bão đạn, bộ đội ta vẫn ào ạt xơng lên như nước vỡ bờ hết lớp này đến lớp khác. Các chiến sĩ như rủ bùn
đứng dậu chĩi lịa trong lửa đạn.
– Từ những hình ảnh cĩ thật này, nhà thơ đã nâng lên thành hình ảnh đất nước cĩ ý nghĩa tượng trưng khắc hoạ vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam đau thương mà hào hùng. Đĩ
là vẻ đẹp bi tráng từ máu lửa của chiến tranh, từ bùn nhơ của nơ lệ đã vùng lên với sức mạnh phù đổng với hai chữ “chĩi lồ” kết thúc bài thơ làm lung linh ngời sáng bức tượng
đài Tổ quốc.
– Để khắc hoạ vẻ đẹp Tổ quốc trong đau thương mà anh hùng, Nguyễn Đình Thi
đã sử dụng bút pháp nghệ thuật cĩ chất anh hùng ca và sử thi.
+ Một dịng thơ xuất hiện nhiều động từ: “súng nổ”, “rung trời”, “vỡ bờ”, “đứng dậy”. Những động từ này liên kết với nhau tạo thành sự rung chuyển dữ dội.
+ Những hình ảnh mang vẻ đẹp sử thi và những hình ảnh kì vĩ mang tầm vĩc của trời đất của vũ trụ.
“Súng nổ rung trời giận dữ”
Ta cĩ cảm giác khẩu súng như đứng về với cơn thịnh nộ của lịng yêu nước. Ở đây sự trừng phạt của nhân dân.
Sức mạnh ở đây được tác giả thể hiện như “nước vỡ bờ” gợi ta nghĩ về một câu tục ngữ: “Tức nước vỡ bờ” như được mở rộng hơn về ý nghĩa, nĩ diễn đạt được sức mạnh của lịng căm thù đã bị dồn nén.
Câu thơ sử dụng nghệ thuật đối chiều ngang, chiều dọc. súng nổ >< người lên
người lên >< nước vỡ bờ
Lịng người đã nổi giận tạo thành một sức mạnh khơng gì ngăn cản được. Cĩ lẽ
khẳng định sức mạnh này trong lịch sử, trong cách mạng mà nhà thơ đã lấy tên tiểu thuyết lớn nhất của đời mình là Vỡ bờ.
– Nhịp điệu cũng gĩp phần tạo nên âm hưởng anh hùng ca, âm hưởng sử thi trong cả bài thơ Đất nước khi tác giả sử dụng thơ tự do với nhiều câu thơ ngắn dài đan xen nhau. Nhưng đến bốn câu thơ cuối thì nhà thơ lại sử dụng những xâu thơ sáu chữ ngắn
gọn. Câu thơ đã ngắn lại cĩ cách ngắt nhịp vừa ngắn vừa mạnh tạo ra một âm hưởng hào hùng. Hầu hết đều được ngắt theo nhịp 2/2/2 trừ câu thứ ba ngắt theo nhịp 3/3.
Cách ngắt nhịp này tạo ra sự vang hưởng của chiều dịng lũ cuốn hết đợt sĩng này
đến đợt sĩng khác. Đĩ cũng là nhịp của giĩ bay bão giật hết trận này đến trận khác tạo ra một cảm hứng bi hùng về đất nước để dựng được một tượng đài bi tráng về Tổ quốc cĩ sự hài hồ giữa chất anh hùng ca và sử thi.
– Nếu ở trên tác giả viết “nước chúng ta” đượm vẻ thiêng liêng thành kính thì ở đây nhà thơ nhấn mạnh : “Nước Việt Nam” với cái tên đích thực của một đất nước cĩ chủ
quyền.
– Nguyễn Đình Thi thường nhìn đất nước đẹp trong đau khổ. Nhà thơ đã từng viết:
“Đất nghèo nuơi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”
Ở đây, tác giả khẳng định từ máu lửa. Máu tượng trưng cho hi sinh, lửa tượng
trưng cho chiến đấu. Biểu tượng máu lửa cũng được nhiều nghệ sĩ nhắc tới: Nguyên Ngọc cũng đã viết: “Ơi da ta từ trong máu lửa mà sinh ra”.