Hình tượng thơ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 58)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

1.Hình tượng thơ

a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà.

– Cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”) đang đập cánh bay đi tìm chốn ngủ. Phụ hoạ

với cánh chim này là chịm mây lẻ loi, lững lờ, uể oải trơi (“cơ vân”, “man man”), chứ

khơng phải là trơi nhẹnhư trong bản dịch thơ. Cả cánh chim và chịm mây đều mang cảm giác mệt mỏi, cơ độc.

– Qua hai câu thơ, bắt gặp một cái nhìn mới của chủ thể trữ tình, người tù thi sĩ:

cĩ sự tương đồng, hồ hợp và cảm thơng giữa tâm hồn người tù với những hình ảnh của thiên nhiên. Hẳn là người tù cũng đang mỏi mệt và khao khát một chốn dừng chân.

– Thời gian chiều tà, khơng gian rừng núi. Con người giữa nơi chốn ấy, lại trong hồn cảnh đang bị áp giải trên đường chuyển lao, khơng tránh khỏi cảm giác chạnh lịng.

b. Hai câu sau: Khung cảnh sinh hoạt của con người

– Xuất hiện hình ảnh xĩm núi. Tiếp đĩ là hình ảnh cơ gái xay ngơ, và tiếp ngay

sau đĩ là hình ảnh bếp lửa hồng. Sự xuất hiện theo trình tự này cho phép ta hình dung

bước chân của người tù đang tiến đến gần, cái nhìn mới đầu từ xa, bao quát tồn cảnh, sau tới gần, ngày càng rõ rệt, cụ thể trong từng chi tiết. Vậy là từ khơng gian trên cao (vốn rất quen thuộc trong Đường thi và thơ ca trung đại Việt Nam) ở hai câu trên hạ

phải thiên nhiên mới là trung tâm điểm, là “nhân vật chính” của thơ hiện đại, trong

trường hợp cụ thể này là thơ của Bác.

– Bức tranh về sự sống sinh hoạt của con người được đặc tả: Lúc này thời gian đã tối dần. Vịng quay của cối xay được thể hiện trong sự lập lại “ma bao túc” ở câu trên và “bao túc ma hồn” trong câu tiếp theo. Nhịp 4/3 ở câu cuối tạo một nốt ngưng: vịng quay tắt, và lị than bỗng rực hồng lên (vốn lị than đã cĩ sẵn, giờ đây trời càng tối, nhìn càng rõ hơn).

Chữ “hồng” làm bừng sáng cảnh thơ. Nĩ mang hai ý nghĩa: Thứ nhất, nĩ biểu thị

thời điểm trời đã tối hẳn, trời cĩ tối thì mới nhìn thấy bếp hồng rực; khơng cần cĩ chữtối

nào (như trong bản dịch thơ) mà vẫn thấy trời tối. Thứ hai, “nĩ sáng bừng lên, nĩ cân lại, chỉ một chữ thơi, với 27 chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa” (Hồng Trung Thơng)

Đến đấy ta cĩ thể thấy sự vận động của hình tượng thơ: từ bĩng tối vươn ra ánh

sáng, từ sự tàn lụi đến sự sống, từ cơ đơn tới sum vầy ấm áp; từ nỗi buồn hướng tới niềm

vui; trong đĩ con người thành trung tâm điểm, như một chủ thể hành động tích cực.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 58)