C. Nhận xét chung.
XUÂN QUỲNH – SĨNG A TÁC GIẢ
A. TÁC GIẢ
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê ở La Khê, thành phố Hà Đơng, tỉnh Hà Tây. Xuất thân từ một gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ
từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội. Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa Đồn Văn cơng
nhân dân Trung ương, là biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Ủy viên Ban Chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khố III.
Tác phẩm chính : thơ Tơ tằm – Chồi biếc (in chung, 1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Giĩ Lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất (1978), Tự hát (1984), Hoa cỏ may (1989), Bầu trời trong quả trứng (thơ viết cho thiếu nhi, 1982) ; truyện thơ Truyện Lưu
Nguyễn (1985).
Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ
trẻ thời kì chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lịng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc
ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luơn da diết trong khát vọng về
hạnh phúc bình dị đời thường. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Sĩng là hình tượng ẩn dụ, nĩ là sự hố thân của cái “cái tơi” trữ tình của nhà thơ. “Sĩng” và “em” tuy hai mà một, cĩ lúc phân đơi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, cĩ lúc lại hồ nhập vào nhau để tạo nên sự âm vang cộng hưởng. Và cĩ thể nĩi rằng qua hình tượng sĩng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ tình yêu dạt dào, mênh mơng và khát vọng trường cửu.
Mở đầu bài thơ hình ảnh con sĩng được gợi lên với những trạng thái trái ngược nhau bằng những từ cặp đơi vừa là nhịp sĩng, vừa suy nghĩ về đơi lứa :
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Xuân Quỳnh cũng đã lựa chọn từ ngữ thật chính xác để chuyển tải trọn vẹn nỗi lịng mình. Ở đây, thi sĩ nĩi đến “khát vọng tình yêu” chứ khơng nĩi đến “ước vọng tình yêu”. “Ước vọng” chỉ mới là ước và mong, cịn “khát vọng” thì đã là sự đam mê cháy
bỏng, mãnh liệt, khơng giới hạn. Đấy cũng là nét đặc trưng nhất của tình yêu: tình yêu thật sự bao giờ cũng thật mãnh liệt, nồng nàn. Con người Xuân Quỳnh cũng vậy, khi đã yêu thì yêu hết mình, sống hết mình vì tình yêu.
Từ nỗi nhớ thiết tha trong tình yêu, Xuân Quỳnh đã khẳng định tấm lịng sắt son chung thủy của mình đối với người yêu. Dẫu người yêu cĩ ở tận những khơng gian xa vời nào “xuơi về phương Bắc” hay “ngược về phương Nam” tấm lịng của Xuân Quỳnh vẫn thế, khơng hề thay đổi, lúc nào cũng nhớ thương, mong đợi, luơn hướng về người yêu:
Dẫu xuơi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương
Chính từ sự khẳng định về lịng thủy chung của mình mà từ những cơn sĩng cụ
thể và cá thể Xuân Quỳnh biết nâng lên thành vơ vàn con sĩng quần thể và khái quát rồi nêu thành một chân lý hiển nhiên: con sĩng nào cũng tới bờ dù cĩ trải qua bao nhiêu cách trở:
Ở ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩ
Con nào cũng tới bờ
Dù muơn vời cách trở
Đĩ chính là niềm tin mãnh liệt vào một tình yêu chân chính đích thực của Xuân Quỳnh. Thật vậy, một tình yêu chân chính, đích thực, cao cả sẽ giúp con người vượt qua bao sĩng giĩ của cuộc đời để đưa “thuyền yêu” cạp bến bờ hạnh phúc, yêu thương. Và đĩ như là một chân lý hiển nhiên:
Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Và cũng chính cĩ sự khái quát ấy, niềm tin mãnh liệt ấy mà tình yêu ở đây khơng
mang màu sắc vị kỷ, tầm thường, nhỏ hẹp mà thật lớn lao và cao thượng. Cái niềm hạnh phúc riêng của nhà thơ như hồ chung vào cái hạnh phúc của cuộc đời rộng lớn, cái riêng tồn tại trong cái chung bao la, rộng lớn ấy trở nên thành vĩnh cửu:
Làm sao được tan ra Thành trăm con sĩng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm cịn vỗ.
C. TẬP LÀM VĂN
Thấy gì ở hình tượng “Sĩng” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh?
Hướng dẫn làm bài
- Đề bài là một câu hỏi, người viết phải suy nghĩ để tìm câu trả lời. Câu trả lời cĩ thể cĩ nhiều qua những chủ thể cảm nhận khác nhau, nhưng tựu trung đều xoay quanh các vấn đề sau đây:
1. Sĩng hiện lên trong bài thờ như thế nào, để nĩi lên điều gì? (Cĩ điều nào mới mẻ khơng?)
2. Sĩng được xây dựng ra sao, bằng những yếu tố nghệ thuật nào? (âm điệu, nhạc
điệu, hình ảnh, ...)
3. Mối quan hệ giữa sĩng và nhà thơ? Sự giao cảm đĩ do đâu mà cĩ?
- Đề bài cũng khơng quy định cách viết. Cần lựa chọn những thao tác lập luận và cách viết phù hợp với bài làm.
Giới thiệu bài văn tham khảo
Xuân Quỳnh viết bài thơ Sĩng khi chị mới 25 tuổi – cái tuổi đầy căng sức sống, dạt dào tình yêu. Vì vậy, đối diện với “sĩng”, chị nhìn thấy rất rõ tình yêu đang trào dâng
trong trái tim phụ nữ của mình – một trái tim khao khát yêu đương, mong muốn được yêu
và được sống trong tình yêu vĩnh viễn. Và rất tự nhiên, chị đã bắt gặp “sĩng” như gặp chính mình, đã tìm ra trong hình ảnh “sĩng” những âm vang của nhịp đập trái tim mình.
Đứng trước biển, trái tim phụ nữ Xuân Quỳnh tuơn chảy thành những sĩng – thơ
– tình yêu và những đợt “sĩng tình” ấy cứ dập dềnh suốt bài thơ, khi thì “dịu êm lặng lẽ”, lúc lại “ồn ào dữ dội” trong “khát vọng bồi hồi” và trong nỗi “nhớ bờ khơng ngủ được”. Cái nhạc điệu êm êm ấy ru ta, đưa ta về với vương quốc của tình yêu. Cái tài của Xuân
Quỳnh là chỉ bằng nhạc điệu đã vẽ lên đúng hình ảnh của sĩng biển, và càng đúng hơn, là
sĩng tình trong lịng người phụ nữ trẻ đang khao khát yêu đương. Nhạc điệu của bài thơ,
tự nĩ, đã cĩ giá trị truyền cảm mạnh mẽ.
Nhưng đối diện với “sĩng” là để nhận ra chính mình. Vì vậy, bên cạnh hình tượng “sĩng” cịn cĩ “em”, hình ảnh của người phụ nữ đang yêu: Xuân Quỳnh! Đây là hai hình
ảnh sĩng đơi xoắn xuýt lấy nhau, cộng hưởng: “sĩng” chính là nỗi lịng của “em” và “em” là hiện thân của “sĩng”. “Sĩng và cái Tơi (em) đồng hiện, tuy hai mà một, tuy một
mà hai” trong tồn bài thơ cũng như trong từng cặp khổ thơ khiến cho chủ đề được bộc lộ
rõ ràng và thấm thía:
- Ơi con sĩng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức - Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương
Con nào chẳng tới bờ
Dù muơn vời cách trở
Thơ tình đạt đến những điều nĩi trên cũng đáng trân trọng lắm rồi. Nhưng nếu chỉ
cĩ thế thì cũng chưa phải là tất cả hồn thơ Xuân Quỳnh. Ở ngịi bút nữ này, cĩ nhiều khám phá mới lạ và nhiều phát hiện tinh tế trong tình yêu của giới mình.
Trước hết, đĩ là một tình yêu thật là ... phụ nữ trong đời thường của họ, từ cực này sang cực khác:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Nhưng đĩ khơng phải là tình yêu trong khuơn khổ nhỏ hẹp, chật chội, bời khi “sơng khơng hiểu nổi mình” thì dứt khốt “sĩng tìm ra tận bể” để đến với một tình yêu rộng lớn, cao đẹp hơn. Những ai từng quan niệm một thứ tình yêu tầm thường nhỏ bé chắc cũng phải giật mình trước những ý thơ này. Đây là một sự phát hiện, một khám phá mới mẻ về tình yêu của giới mình đồng thời cũng là một đĩng gĩp của Xuân Quỳnh trong lĩnh vực thơ tình: chị đã ý thức được một cách rõ ràng vẻ đẹp cao quý của tình yêu người phụ nữ - và hẳn là cĩ chị trong đĩ!
Người ta thường khen thơ tình Xuân Quỳnh tinh tế. Điều đĩ là đúng, và ta dễ
dàng tìm thấy trong Sĩng những khổ thơ như thế:
Sĩng bắt đầu từ giĩ Giĩ bắt đầu từ đâu?
Khi nào ta yêu nhau
Cái điều mà Xuân Diệu trước kia đã nĩi như tổng kết một chân lí “Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?” thì nay Xuân Quỳnh lại phát hiện ra, nhưng bằng trực cảm, bằng tất cả lịng mình, như một lời “thú nhận” thành thực, hồn nhiên mà ý nhị, sâu sắc.
Nhưng người đọc thính nhất thơ tình Xuân Quỳnh là ở sự chân thành, nồng ấm nhiều khi đến cháy bỏng trong tình yêu của chị. Người phụ nữ “nhớ đến anh – cả trong
mơ cịn thức” ấy, trước sau vẫn là người phụ nữ với một ước vọng khiêm tốn của đời
thường:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sĩng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm cịn vỗ
Ước vọng khiêm nhường là vậy mà sao khơng ngăn nổi những bi kịch của tình yêu !
THANH THẢO –ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA
A. TÁC GIẢ
Thanh Thảo tên khai sinh Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào cơng tác ở chiến trường miền Nam. Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã
được cơng chúng chú ý qua những tập thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết về
chiến tranh và thời hậu chiến : Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ
(1978), Những ngọn sĩng mặt trời (1981), Khối vuơng ru-bích (1985), Từ một đến một
trăm (1988), …
Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng sự đĩng gĩp quan trọng và đặc sắc nhất của ơng vẫn là thơ ca.
Thơ Thanh Thảo là tiếng nĩi của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn
đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ơng muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở
bề sâu nên luơn khước từ lối biểu đạt dễ dãi. Ơng được coi là một trong số khơng nhiều cây bút luơn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tơi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xĩa bỏ mọi ràng buộc, khuơn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phĩng khống nhằm
đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngơn từ mới mẽ. Năm 2001, ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
B. TÁC PHẨM
Bài thơ cĩ thể chia làm bốn đoạn :
– Đoạn 1 : (6 dịng đầu) : Hình ảnh Lor-ca, con người tự do, nghệ sĩ cách tân
trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha.
Hình ảnh Lor-ca được giới thiệu bằng những nét chấm phá, phần nào chịu ảnh
hưởng của trường phái ấn tượng : "những tiếng đàn bọt nước – Tây Ban Nha áo chồng
đỏ gắt – li la li la li la – đi lang thang về miền đơn độc – với vầng trăng chếch chống – trên yên ngựa mỏi mịn".
Những hình ảnh tương phản vừa giúp ta hình dung về Lor-ca, vừa gợi ta liên
tưởng đến khung cảnh của một đấu trường. Nhưng ở đấy khơng phải đấu trường với cuộc
đấu giữa võ sĩ bị tĩt mà là một đấu trường đặc biệt với cuộc đấu giữa khát vọng dân chủ
của cơng dân Lor-ca với nền nghệ thuật già nua. Ở đĩ, nhìn theo gĩc độ nào cũng vẫn chỉ
thấy con người tự do và nhà cách tân nghệ thuật thật mong manh và đơn độc.
– Đoạn 2 : (12 dịng tiếp) : Ga-xi-a Lor-ca bị hạ sát và nỗi xĩt xa về sự dang dở
của khát vọng cách tân.
Cái chết bất ngờ đến với Lor-ca. Con người trong sạch và vơ tội ấy dù luơn bị ám
ảnh về cái chết của chính mình, vẫn khơng thể nghĩ là nĩ lại đến sớm thế và đến vào lúc chàng khơng ngờ nhất. Cảnh Lor-ca bị hành hình với những diễn biến phủ phàng lúc đầu
được diễn tả bằng hình ảnh thực : "áo chồng bê bết đỏ", sau đĩ, sự kiện thảm khốc ấy tạo những cú sốc dây chuyền được diễn tả theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác, qua hệ thống những âm thanh tan vỡ ra thành màu sắc, thành hình khối, thành dịng máu chảy : "tiếng ghi ta nâu", "tiếng ghi ta lá xanh biết mấy", "tiếngghi ta trịn bọt nước vỡ tan", "tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy".
– Đoạn 3 (4 dịng tiếp) : Niềm xĩt thương Ga-xi-a Lor-ca và nỗi xĩt tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca khơng ai tiếp tục.
Niềm xĩt thương Ga-xi-a Lor-ca và nỗi xĩt tiếc những cách tân nghệ thuật Lor-ca khơng ai tiếp tục :
"Khơng ai chơn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng".
Di chúc “Khi tơi chết, hãy chơn tơi với cây đàn” của Lor-ca được lấy làm đề từ
của bài thơ như một thứ “chìa khố” ngầm hướng người đọc hiểu thơng điệp thực sự của
bài thơ. Di chúc này, trong nhận thức của người đọc bình thường, hiển nhiên bộc lộ tình
yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật? Khơng chỉ cĩ vậy, nĩ cịn là tình yêu tha thiết với xứ sở Tây ban cầm? Nhưng Lor-ca khơng phải là một nghệ sĩ sinh ra để nĩi những
tân là Lor-ca biết thi ca mình một ngày nào đĩ sẽ án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật nên đã dặn lại cần phải biết chơn nghệ thuật của ơng để đi tới.
Nhưng vì quá ngưỡng mộ Lor-ca, người ta đã khơng biết vượt qua Lor-ca.
– Đoạn 4 (9 dịng cuối) : Suy tư về cuộc giải thốt và cách giã từ của Ga-xi-a Lor- ca.
Cái chết thực sự của một nhà cách tân là khi những khát vọng của anh ta khơng cĩ ai tiếp tục. Những cái chết đau đớn hơn của một nhà cách tân cịn là khi tên tuổi và sáng tạo của anh được đem lên bệ thờ và trở thành một bức tường kiên cố cản trở sự cách tân
văn chương của những người đến sau.
Vây, nhân danh lịng kính trọng Lor-ca, hãy để cho Lor-ca cĩ được một sự giải thốt thực sự. Thơi đành chấp nhận định mệnh phủ phàng. Đường chỉ tay bé nhỏ, dịng sơng rộng mênh mang, hay là phận người thì ngắn ngủi mà thế giới thì vơ cùng. Lor-ca đi
vào cõi khác với hình ảnh “Lor- ca bơi sang ngang – trên chiếc thuyền ghi ta màu bạc”.
Các hành động ném lá bùa, ném trái tim vào xốy nước, vào cõi lặng yên đều mang ý nghĩa tượng trưng cho sự giã từ và giải thốt, chia tay thực sự với những ràng bụơc và hệ lụy trần gian …
C. TẬP LÀM VĂN
Sáng tạo mới của Thanh Thảo trong “Đàn ghi ta của Lorca”
Hướng dẫn làm bài
Đề yêu cầu làm rõ những sáng tạo mới của Thanh Thảo trong Đàn ghi ta của Lorca, đĩ là những sáng tạo về nội dung và nghệ thuật mang dấu ấn riêng của Thanh Thảo.
Sáng tạo mới này thực chất là sáng tạo về nghệ thuật, nghệ thuật biểu hiện những cảm xúc và hiểu biết sâu sắc về G. Lorca, về cái chết của nhà thơ lớn Tây Ban Nha.
Người viết cần đọc kỹ bài thơ, đọc kỹ từng khổ thơ, từng hình tượng thơ để hiểu ý nghĩa và phát hiện nghệ thuật của Thanh Thảo khi biểu hiện ý nghĩa đĩ.
Giới thiệu bài văn tham khảo
Thanh Thảo là một ngịi bút ham cách tân (Chu Văn Sơn). Khối vuơng Rubich là một tập thơ tiêu biểu cho tinh thần ấy, trong Khối vuơng Rubic cĩ Đàn ghi ta của Lorca, một bài thơ hay viết về Gaxia Lorca (1998 – 1936), một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha.
Lorca đã ca ngợi, cổ vũ nhân dân trong cuộc đấu tranh với thế lưc phản động, giành quyền sống cho mình với một nghệ thuật mới mẻ, đã bị bọn phát xít bắt giam và