(Trích Vũ Như Tơ)

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 32)

V ĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀ

(Trích Vũ Như Tơ)

NGUYỄN HUY TƯỞNG

I. CẢM THỤ TÁC PHẨM 1. Kịch Vũ Như Tơ 1. Kịch Vũ Như Tơ

Vũ Như Tơ là bi kịch 5 hồi dài của Nguyễn Huy Tưởng, ra đời năm 1943, mãi đến

năm 1995 mới cơng diễn lần đầu tiên. Tác phẩm viết về một sự kiện lịch sử vào thế kỉ

XVI tại Thăng Long. Nhân vật chính là Vũ Như Tơ, một nhà kiến trúc, một nghệ sĩ cĩ chí

lớn, tài cao. Ơng cĩ thểsai khiến gạch đá như ơng tướng cầm quân. Ơng cịn là người cĩ nghĩa khí, tính tình cương trực ngay thẳng, khơng màng danh lợi. Vua Lê Tương Dực là một ơng vua khét tiếng tàn bạo, độc ác, muốn xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi vui chơi với các cung nữ, người duy nhất giúp ơng ta thực hiện được ý tưởng đĩ chỉ cĩ thể

Vũ Như Tơ. Người tài khơng làm việc thất đức, Vũ Như Tơ khăng khăng từ chối. Tuy

nhiên, được một cung nữ tên là Đan Thiềm khuyên ngăn nên lợi dụng cơ hội này để xây một cơng trình để đời cho non sơng đất nước, trường tồn cùng vũ trụ, niềm đam mê nghệ

thuật thơi thúc ơng vào cuộc để thể hiện hồi bão của mình. Để hồn thành một cơng trình đồ sộ, ơng vơ tình tạo nên cảnh sưu thuế nặng nề, cảnh bắt phu tàn nhẫn, cảnh giết

người truy nã, hành hạ ngày ngày diễn ra trước mắt, khắp nơi nhân dân kêu than ốn

thán. Ngay chính bản thân nhà kiến trúc tài ba Vũ Như Tơ cũng rơi vào bi kịch. Vào cuộc thì miễn cưỡng nhưng khi làm vơ cùng đam mê, ơng phát hiện ra rằng: đời ta khơng quý bằng Cửu Trùng Đài. Để thồ mãn lịng đam mê nghệ thuật của mình. Vũ Như Tơ theo đuổi đến cùng cơng trình trong sự ngưỡng một ngợi ca hết lời của nhà vua và bọn nịnh thần. Khơng chịu được cảnh khổ nhục do triều đình đưa lại, binh lính đã nổi dậy đốt Cửu

Trùng Đài và giết chết nhà kiến trúc tài ba. Trước khi chết, ơng vẫn khơng hiểu chuyện gì xảy ra, vẫn cho rằng mọi việc làm vì nghệ thuật là khơng cĩ tội.

Tác phẩm đặt ra những vấn đề sâu sắc qua bi kịch đau đớn của đời Vũ Như Tơ.

Nghệ thuật chân chính theo Nguyễn Huy Tưởng phải là thứ nghệ thuật khơng khuất phục

cường quyền, tuy nhiên nghệ thuật phải gắn với nhân dân, vì nhân dân. Người nghệ sĩ

chân chính phải là người nghệ sĩ cĩ niềm đam mê nghề nghiệp, cĩ hồi bão, khát vọng cao cả; nhưng vẫn chưa đủ, niềm đam mê khát vọng ấy phải gắn với thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, gắn với thiện. Bi kịch của Vũ Như Tơ cịn giúp chúng ta phát hiện ra sự

nhạy cảm đặc biệt trong nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tưởng. Vừa giúp chúng ta thấy

được những vấn đề quen thuộc trong lịch sử dân tộc, thấy được bi kịch đau đớn của

người nghệ sĩ, Nguyễn Huy Tưởng cịn đặt ra câu hỏi day dứt bạn đọc qua lời tựa tác phẩm: Mãi vật lộn quên cả đài cao rộng lớn. Cơng ơng cha hay là nỗi thiệt thịi? Cửu

Trùng Đài khơng cịn trong lịch sử nhưng cĩ sự xĩt xa tiếc nuối cho tài hoa người nghệ

chiều của tác phẩm; hình thức nghệ thuật hồn chỉnh, Vũ Như Tơ – dù là vở kịch đầu tay – cũng đã làm nên một tiếng vang trong sự nghiệp kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

(Đọc-Hiểu Tác giả-Tác phẩm NV11 –NXB ĐHQG/TP.HCM )

II.TẬP LÀM VĂN.

Đề 1 :Trình bày cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tơ trong vở kịch Vũ Như Tơ (đoạn trích được học) của Nguyễn Huy Tưởng.

( Câu III.b.Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2006 khối D của Bộ GD&ĐT. )

BÀI LÀM Giới thiệu chung ( 0,5 điểm) Giới thiệu chung ( 0,5 điểm)

Vũ Như Tơ là vở kịch xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê.

– Trong đoạn trích được học ghi ấn tượng sâu sắc nhất là bi kịch của nhân vật Vũ Như Tơ.

Trình bày cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tơ (2.0 điểm)

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)