khoán - cơ sở pháp lý cơ bản để ngƣời đầu tƣ bảo vệ quyền lợi của mình
Nhƣ đã phân tích, phƣơng thức hành chính, hình sự để bảo vệ ngƣời đầu tƣ thƣờng đƣợc tiến hành khi có chủ thể nào đó phát hiện thấy hành vi vi phạm và yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét áp dụng chế tài để xử lý hành vi vi phạm. Việc này có thể do chính ngƣời đầu tƣ, tổ chức tham gia thị trƣờng và thông thƣờng là do cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện qua vai trò quản lý của mình. Các phƣơng thức này đƣợc gọi là thủ tục hành
88
chính, hình sự. Đối với ngƣời đầu tƣ, đó chƣa phải là phƣơng thức, thủ tục thiết thực, hiệu quả vì còn mang nặng tính hành chính, cứng nhắc, chƣa đem lại sự chủ động cho các bên liên quan. Trong khi đó, xuất phát từ bản chất kinh tế của hoạt động đầu tƣ, kinh doanh trên TTCK, nhiều quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trƣờng tất yếu sẽ xảy ra những mẫu thuẫn về lợi ích vì mỗi chủ thể khi tham gia thị trƣờng có đặc điểm, mục đích khác nhau, từ đó sẽ nảy sinh các tranh chấp về lợi ích. Các thủ tục hành chính, hình sự khó có thể đƣợc áp dụng để giải quyết ổn thoả các tranh chấp này mà tất yếu phải có cơ chế, thủ tục phù hợp để ngƣời đầu tƣ thực hiện quyền đƣợc bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
TTCK Việt Nam là loại thị trƣờng mới xuất hiện nên tình trạng mâu thuẫn về lợi ích giữa các chủ thể dễ xảy ra, trong đó ngƣời đầu tƣ, chủ thể quan trọng và thƣờng xuyên trong các quan hệ trên TTCK, rất dễ bị vi phạm quyền lợi, vì họ là những cá nhân có nhiều hạn chế so với các chủ thể khác. Khi lợi ích của ngƣời đầu tƣ bị ảnh hƣởng sẽ tác động tới toàn bộ TTCK, tính công bằng, ổn định của thị trƣờng có thể bị vi phạm nghiêm trọng, do đó càng cần phải có quy định cơ chế, thủ tục giải quyết tranh chấp phù hợp.
Việc giải quyết các mâu thuẫn để bảo vệ quyền lợi ngƣời đầu tƣ phải đƣợc dựa trên một cơ chế giải quyết mang tính kinh tế, phù hợp với điều kiện của ngƣời đầu tƣ và thƣờng do chính ngƣời đầu tƣ thực hiện, đó chỉ có thể là thủ tục tố tụng kinh tế với nền tảng cơ bản là quyền khởi kiện của ngƣời đầu tƣ trƣớc toà án. Nhƣ vậy, những mâu thuẫn trong các quan hệ của ngƣời đầu tƣ trên TTCK có thể phát sinh tranh chấp với các chủ thể khác, để giải quyết các tranh chấp này Nhà nƣớc quy định các cơ chế (hình thức) giải quyết, dựa vào đó ngƣời đầu tƣ có thể yêu cầu cơ quan tài phán có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi của mình.
Để hiểu đƣợc cơ chế giải quyết tranh chấp trên TTCK, trƣớc hết phải hiểu tranh chấp trên TTCK là gì. Tranh chấp trênTTCK là một dạng của tranh
89
chấp trong kinh doanh, đƣợc hiểu là sự bất đồng chính kiến hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa ngƣời đầu tƣ, các doanh nghiệp với tƣ cách là chủ thể kinh doanh [9, tr.286]. Về bản chất mỗi tranh chấp xét cho cùng đều phản ảnh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên. Trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK, tranh chấp phản ảnh xung đột về lợi ích giữa các chủ thể tham gia TTCK, trong đó có một số lƣợng lớn là ngƣời đầu tƣ.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tranh chấp trên TTCK, pháp luật hiện hành cũng chƣa có quy định cụ thể. Theo quy định tại điều 113 Nghị định 144/2003/NĐ-CP, có thể hiểu các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK gồm các tranh chấp cơ bản phát sinh trong lĩnh vực phát hành chứng khoán; niêm yết, giao dịch chứng khoán; kinh doanh và cung cấp dịch vụ chứng khoán; công bố thông tin ... Trong khi đó, khi xác định nội hàm của tranh chấp kinh tế, Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 quy định: "Toà kinh tế có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu ...". Nhƣ vậy, pháp luật chƣa định nghĩa cũng nhƣ chƣa đƣa ra những tiêu chí để xác định tranh chấp trên TTCK.
Trƣớc đây, theo điều 79 Nghị định 48/1998/NĐ-CP có quy định "... Trƣờng hợp hoà giải không thành, các bên có thể đƣa tranh chấp ra trọng tài kinh tế hoặc toà án để xét xử ...". Qua đó có thể hiểu tranh chấp trên TTCK là tranh chấp kinh tế, đƣợc giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế. Nhƣng hiện nay, khoản 1 điều 113 Nghị định 144/2003/NĐ-CP quy định: "Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và TTCK phải đƣợc giải quyết trên cơ sở thƣơng lƣợng và hoà giải ... Trƣờng hợp hoà giải không thành, các bên có thể yêu cầu trọng tài hoặc toà án giải quyết theo quy định của pháp luật" lại gây ra sự không rõ ràng khi xác định bản chất của tranh chấp trên TTCK.
90
Tranh chấp phát sinh trên TTCK rất đa dạng, có thể là tranh chấp giữa