Khái niệm, phân loại xung đột lợi ích giữa một số chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán với ngƣời đầu tƣ

Một phần của tài liệu Những đảm bảo pháp lý cho người đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam (Trang 63 - 66)

tham gia thị trƣờng chứng khoán với ngƣời đầu tƣ

Theo Đại từ điển tiếng Việt: "Xung đột là sự chống đối nhau do có sự trái ngƣợc hoặc mâu thuẫn gay gắt về điều gì đó" [3, tr.1877].

Trong quá trình kinh doanh, xung đột giữa các chủ thể kinh doanh với nhau thƣờng do sự mâu thuẫn về lợi ích và đƣợc gọi là xung đột lợi ích, xung đột này thƣờng xảy ra và là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, các nhà làm luật. Xung đột lợi ích nảy sinh do những gì có lợi cho nhà kinh doanh thƣờng không có lợi cho khách hàng của họ.

Tƣơng tự nhƣ vậy, trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, mâu thuẫn lợi ích thƣờng nảy sinh giữa các đối tƣợng hay các nhóm đối tƣợng tham gia thị trƣờng. Ví dụ: xung đột giữa ngƣời đầu tƣ này với ngƣời đầu tƣ khác, giữa tổ chức phát hành với ngƣời đầu tƣ, giữa công ty chứng khoán với ngƣời đầu

66

tƣ là khách hàng ... Trong đó, xung đột lợi ích giữa công ty chứng khoán với khách hàng là phổ biến và có ảnh hƣớng rất lớn tới quyền lợi của ngƣời đầu tƣ. Xung đột lợi ích giữa các chủ thể tham gia TTCK với ngƣời đầu tƣ có thể đƣợc hiểu là sự đối lập, sự không thống nhất về lợi ích giữa các bên trong những quan hệ nhất định.

Ngƣời đầu tƣ và các đối tƣợng nhƣ các tổ chức phát hành, công ty chứng khoán, tổ chức cung ứng dịch vụ khác khi tham gia hoạt động trên TTCK đều hƣớng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, khác với quan hệ mua bán thông thƣờng, để thực hiện việc mua, bán chứng khoán thì không chỉ có quan hệ giữa ngƣời mua và ngƣời bán chứng khoán đƣợc thiết lập mà còn phát sinh nhiều quan hệ khác có liên quan nhƣ:

- Quan hệ giữa trung gian bán với trung gian mua. - Quan hệ giữa trung gian mua với khách hàng. - Quan hệ giữa trung gian bán với ngƣời bán.

- Quan hệ uỷ thác lƣu giữ chứng khoán giữa công ty chứng khoán với khách hàng có chứng khoán lƣu ký.

- Quan hệ giữa ngƣời đầu tƣ, ngƣời bán chứng khoán với công ty chứng khoán về tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán.

Khi những mối quan hệ cụ thể đƣợc thiết lập và một bên có lợi ích trong đó thƣờng khó cƣỡng lại ý định trục lợi cho mình. Tuỳ theo tính chất của giao dịch tƣ lợi mà pháp luật có thể cấm giao dịch đó hoặc kiểm soát chặt chẽ nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng lạm dụng giao dịch để đem lại lợi ích không chính đáng cho mình và gây thiệt hại cho chủ thể khác.

Có thể liệt kê những xung đột lợi ích cơ bản giữa ngƣời đầu tƣ với các đối tƣợng tham gia thị trƣờng nhƣ sau:

- Xung đột với các công ty phát hành chứng khoán: Khi ngƣời đầu tƣ mua cổ phiếu của một công ty, anh ta là cổ đông của công ty phát hành đó, hay là đồng chủ sở hữu của công ty cùng với các cổ đông khác, vì vậy anh ta

67

phải có đƣợc các quyền làm chủ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Với cách tổ chức thông thƣờng của một công ty cổ phần hiện nay, có rất nhiều cách thức, mà nếu không đƣợc lƣu ý thì các quyền và lợi ích của những cổ đông sẽ có thể bị xâm phạm. Ví dụ nhƣ ngƣời đầu tƣ nắm giữ một khối lƣợng lớn cổ phiếu (cổ đông lớn), hay những ngƣời có nhiệm vụ quản lý công ty thƣờng nắm thông tin, kiểm soát công ty dễ dẫn đến tổn thƣơng cho ngƣời đầu tƣ khác. Những ngƣời đầu tƣ nhỏ, lẻ cũng có thể bất lợi khi truy cập những thông tin chính xác và cần thiết liên quan đến chứng khoán họ đầu tƣ.

- Xung đột với các tổ chức trung gian thị trƣờng: Quan hệ của các đối tƣợng này, đặc biệt là các tổ chức hành nghề môi giới, tƣ vấn đầu tƣ, quản lý quỹ, quản lý danh mục đầu tƣ và bảo lãnh phát hành, luôn có những mặt thống nhất, đồng thời tồn tại những xung đột lợi ích với khách hàng là ngƣời đầu tƣ, tranh chấp lợi ích là không thể tránh khỏi. Ví dụ: các công ty tƣ vấn đầu tƣ cung cấp dịch vụ chủ yếu là thông tin và khuyến nghị đầu tƣ, nếu dịch vụ này độc lập với các dịch vụ khác nhƣ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành hay quản lý tài khoản đầu tƣ, thì sẽ tránh đƣợc vấn đề xung đột lợi ích. Tuy nhiên, ở đa số các nƣớc, các dịch vụ này đƣợc phép do một tổ chức cung ứng, nên khó có thể đảm bảo lợi ích cho ngƣời đầu tƣ. Vì nếu một công ty chứng khoán tổng hợp, có lợi ích từ dịch vụ môi giới, có nghĩa là hƣởng phí môi giới giao dịch tỷ lệ với khối lƣợng chứng khoán giao dịch cho khách hàng. Khi công ty này cũng cung cấp dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, thì nguy cơ rất lớn dẫn đến tình trạng tƣ vấn sai lệch để thuyết phục khách hàng có quyết định giao dịch lớn và công ty sẽ hƣởng thêm lợi nhuận từ giao dịch. Hay công ty cung ứng dịch vụ môi giới đồng thời hoạt động tự doanh, vì lợi nhuận, ngƣời hoạt động môi giới rất dễ lạm dụng tiền đặt cọc của khách hàng đầu tƣ, hay tài khoản chứng khoán của khách hàng. Cũng nhƣ vậy, tổ chức bảo lãnh phát hành có thể tìm mọi cách để bán đƣợc và bán với giá cao cho ngƣời đầu tƣ để tăng lợi nhuận từ việc bán sản phẩm cho tổ chức phát hành …

68

- Xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tƣ: Một số ngƣời đầu tƣ vì lợi ích cá nhân sẽ có những hành vi nhƣ lừa đảo để chiếm đoạt lợi ích của ngƣời đầu tƣ khác, hành vi này đƣợc thể hiện ở các hình thức nhƣ bán chứng khoán giả, tung tin đồn nhảm, sai sự thật, che đậy, giấu diếm thông tin …

Do tính chất phức tạp của các giao dịch chứng khoán, giao dịch có tính tƣ lợi sẽ có nhiều khả năng phát sinh, sự biểu hiện của nó khá đa dạng, và khả năng dẫn đến xung đột lợi ích cũng có nhiều mức độ khác nhau. Thông thƣờng, các tổ chức tham gia thị trƣờng có ƣu thế hơn ngƣời đầu tƣ về kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và rất có khả năng sẽ lợi dụng những ƣu thế này để đạt đƣợc mục đích tƣ lợi.

Một phần của tài liệu Những đảm bảo pháp lý cho người đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam (Trang 63 - 66)