PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG LVB

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 55)

2.2.1. Hoạt động nguồn vốn và hoạt động huy động vốn

2.2.1.1. Vốn chủ sở hữu và triển vọng phỏt triển của LVB.

Vốn chủ sở hữu là rất quan trọng đối với cỏc ngõn hàng. Để thực hiện được chiến lược kinh doanh của mỡnh cỏc ngõn hàng phải đối mặt với những giới hạn vờ tiờu chuẩn vốn quốc tế. Luật phỏp quốc gia tại Lào, tại Việt Nam quy định chặt chẽ tỷ lệ an toàn vốn. Tại Việt Nam, cú quyết định 457/QĐ-NHNN của Ngõn hàng Nhà nước và Thụng tư 03/2007/TT-NHNN sửa đổi. Quyết định này cũng tiếp cận được với cỏc tiờu chuẩn quốc tế quy định trong hiệp định Basel I, Basel II. Vốn chủ sở hữu của Ngõn hàng được chia làm hai loại Vốn cơ sở (Core Capital) và Vốn bổ sung.

í thức được tầm quan trọng của vốn chủ sở hữu cỏc bờn đối tỏc là BIDV và BCEL đó cú đợt tăng vốn gần đõy từ 10 triệu USD lờn 15 triệu USD. Mặc dự mức tăng đó đạt 50% vốn nhưng vốn chủ sở hữu vẫn cũn rất nhỏ để cú thể tạo ra được một khả năng mở rộng thị phần và phỏt triển chiến lược kinh doanh mới.

Ảnh hưởng của vốn chủ sở hữư tới việc thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh thể thiện ở khả năng mở rộng tài sản tức là danh mục đầu tư và khoản cho vay của ngõn hàng. Tuõn thủ chuẩn mực Basel tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng tài sản rủi ro

triệu USD và mức tăng tổng tài sản cú rủi ro sau khi tăng vốn khoảng 188 triệu USD.

Bảng 2.2. Vốn chủ sở hữu của LVB qua cỏc năm

Đơn vị: 1000 USD

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

1. Vốn điều lệ 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 15,000 15,000 15,000

2. Cỏc quỹ - - 6 42 80 85 132 191

3. Lợi nhuận trước thuế -35 165 387 39 194 576 768 1,002 2,027

4. Lói/lỗ chờ phõn bổ 0 -34 26 237 11 82 98 601

5. Tổng nguồn vốn chủ sở

hữu 9,965 10,131 10,419 10,318 10,285 10,743 15,998 16,794 17,027

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động 1999-2007

Với số vốn chủ sở hữu rất hạn chế và bản thõn nhà quản lý, gồm cả hội đồng quản trị, khụng thể quyết định cho một chiến lược tăng vốn mới. Do đú, trong quyền hạn của mỡnh cỏc nhà nhà quản lý cấp cao chỉ cú thể gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cỏc chớnh sỏch sử dụng quỹ dự phũng và lợi nhuận để tăng trưởng vốn chủ. Lợi nhuận khụng chia qua cỏc năm cũng đó gia tăng nhanh chúng nhưng nghịch lý của chiến lược tăng trưởng vốn nội bộ đó cản trở mức tăng vốn theo yờu cầu của bối cảnh kinh doanh mới.

Vốn tự cú

CAR (%) = x 100

Tổng tài sản cú rủi ro

Nguyờn nhõn cơ bản gõy ra sự “bớ bỏch về vốn” của LVB lại nằm ở chớnh mụ hỡnh tổ chức của nú, và mụi trường kinh doanh ngõn hàng tại Lào. Là một ngõn hàng liờn doanh, cơ cấu vốn chủ sở hữu chỉ bao gồm: Vốn gúp của hai ngõn hàng mẹ; quỹ bổ sung vốn điều lệ; lợi nhuận khụng chia. Như vậy chiến lược kinh doanh của ngõn hàng lại bị “chặt đứt” bởi sự tỏch biệt giữa người điều hành và người sở hữu, đặc biệt người sở hữu lại là hai tổ chức sở hữu nhà nước. Vấn đề sẽ khỏc nếu LVB là một ngõn hàng thương mại cổ phần:

- Vốn cơ sở (Core Capital) bao gồm: Cổ phiếu thường; lợi nhuận khụng chia; cổ phiếu ưu đói tớch luỹ vĩnh viễn; thu nhập từ cụng ty con; tài sản vụ hỡnh (khụng bao gồm danh tiếng của cụng ty con).

- Vốn bổ sung (Supplemental Capital): Dự phũng tổ thất cho vay và cho thuờ; cỏc cụng cụ vốn nợ thứ cấp, cỏc khoản nợ cho phộp chuyển đổi; cổ phiếu ưu đói

trung hạn; cổ phiếu ưu đó vớnh viễn khụng trả cổ tức; tớn phiếu vốn và cỏc cụng cụ nợ dài hạn khỏc mang đặc điểm của vốn cổ phần và của cỏc khoản nợ.

Danh mục đa dạng trỏi ngược của cơ cấu vốn chủ sở hữu của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần so với LVB gợi mở ra một cõu hỏi chiến lược “mụ hỡnh ngõn hàng liờn doanh hiện nay của LVB cú thực sự hiệu quả?” Cú nờn tớnh đến thay đổi mụ hỡnh? Quy định phỏp luật đối với việc chuyển đổi này ra sao? Trước mắt, việc đề xuất cỏc ngõn hàng mẹ tăng vốn vẫn là giải phỏp chiến lược mà cỏc nhà quản lý LVB phải tập trung.

2.2.1.2. Hoạt động huy động vốn toàn hệ thống

Tiền gửi là khoản mục duy nhất tạo sự khỏc biệt giữa ngõn hàng thương mại với cỏc doanh nghiệp thụng thường. Đõy chớnh là cơ sở của sự thịnh vượng lõu dài của ngõn hàng bởi lẽ chức năng trung gian tài chớnh là chức năng cơ bản nhất của một ngõn hàng thương mại. LVB đó làm được điều đú nhờ sự khỏc biệt hoỏ bản thõn với cỏc doanh nghiệp thụng thường bằng tốc độ tăng trưởng nhanh chúng mặt của tổng tiền gửi bao gồm của tổ chức tớn dụng, tổ chức kinh tế và của dõn cư. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm trờn 115%/năm đưa nền vốn huy động từ con số 1,2 triệu USD năm 1999 lờn mức 100,2 triệu USD quy đổi năm 2006. Đặc biệt năm 2000 tốc độ tăng trưởng tiền gửi đạt mức kỷ lục gấp gần 5 lần so với năm đầu thành lập.

Bảng 2.3. Tăng trưởng nguồn vốn huy động của LVB

Đơn vị: 1000USD

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Tiền gửi của cỏc tổ chức tớn

dụng 91 3000 5583 8698 20146 16309 37305 56115 57000 Tốc độ tăng trưởng 0.00% 3196.70% 86.10% 55.79% 131.62% - 19.05 % 128.74 % 50.42 % -

2. Tiền gửi của khỏch hàng 1122 4156 8585 14272 17701 26780 33461 44038 83000

Tốc độ tăng trưởng 0.00% 270.41% 106.57% 66.24% 24.03% 51.29% 24.95% 31.61% 88.00%

-Tiền gửi khụng kỳ hạn 526 2056 2691 3740 5737 6521 9104 14709

- Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 309 1946 5621 10250 11253 18202 22457 27608 46000

- Tiền gửi ký quỹ 287 154 273 282 711 2057 1900 1721

3. Tổng tiền gửi (1+2) 1213 7156 14168 22970 37847 43089 70766 100153 140000

Tốc độ tăng trưởng 0 489.94% 97.99% 62.13% 64.77% 13.85% 64.23% 41.53% 40.00%

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn 2006, Bỏo cỏo hoạt động 2007

Đúng gúp vào mức tăng trưởng cao của tổng tiền huy động là mức tăng đột biến tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Trong năm đầu tiờn đi vào hoạt động với một hội sở kinh doanh, hoạt động huy động tiền gửi chưa thực sự quan tõm bởi

2000, sự ra đời của Chi nhỏnh đầu tiờn tại Hà Nội đỏnh dấu một bước quan trọng trong sự hỡnh thành hệ thống LVB. Sự mong mỏi, ý nghĩa quan trọng của nú trong quan hệ kinh tế, chớnh trị giữa hai nước mà Chi nhỏnh Hà nội cú thể núi là nhận được nhiều sự “ủng hộ” của cỏc cơ quan quản lý lẫn cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn Hà Nội. Tất cả đó làm cho tổng tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng cú sự tăng trưởng vượt trội từ 91 nghỡn USD năm 1999 lờn mức 3 triệu USD năm 2000 và tăng trưởng đều đặn qua cỏc năm ở mức rất cao trờn 72%/năm.

Điều làm lờn sự biến chuyển về chất, đảm bảo sự ổn định tạo nền tảng cho cỏc chiến lược kinh doanh chớnh là những thành cụng đối với hoạt động huy động tiền gửi của khỏch hàng. Năng lực của đội ngũ nhõn viờn, sự thõn thiện của khỏch hàng đối với một ngõn hàng cú yếu tố Lào thõn quen, khả năng linh hoạt trong cung ứng cỏc loại hỡnh tiền gửi đa dạng đặc biệt là sự phỏt triển cỏc chi nhỏnh trong suốt năm 2000 cho đến 2003 là những yếu tố tạo nờn sự tăng trưởng cao và bền vững của tiền gửi khỏch hàng. Trong suốt 8 năm hoạt động, chưa bao giờ tiền gửi của khỏch hàng bị suy giảm tốc độ, luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng dương trung bỡnh trờn 82%/năm. Đặc biệt, cơ cấu tiền gửi khỏch hàng luụn ở mức ổn định. Tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng ổn định khẳng định vị thế khụng ngừng được cải thiện của LVB trờn cả hai thị trường Việt Nam và Lào.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tiền gửi của LVB qua cỏc năm

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn 2006, Bỏo cỏo hoạt động 2007

Cú thể núi sự hiện diện của LVB tại Lào đó làm thay đổi nhanh chúng cơ cấu thị phần tiền gửi. Tốc độ phỏt triển nhanh của nú đó đẩy mạnh thị phần của hệ thống ngõn hàng liờn doanh và tư nhõn tại Lào. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh tại

Lào vốn được xem như là những “đế chế” trong lĩnh vực tài chớnh. Vị thế của BCEL, Ngõn hàng phỏt triển Lào - cũng giống như vị thế của BIDV và VCB tại Việt Nam những năm trước đõy - đó và đang đối mặt với sự mất dần thị phần từ con số trờn 75% năm 2004 đó bị giảm xuống chỉ cũn 71% vao thời điểm 2007. Thị phần mất đi của cỏc ngõn hàng quốc doanh được phõn chia cho chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng Liờn doanh. Thị phần của Liờn doanh và tư nhõn đó cú bước chuyển mạnh mẽ từ dưới 14% lờn trờn 16%. Mặc dự xu hướng biến chuyển về thị phần khụng thực sự đỏng lo ngại đối với hệ thống ngõn hàng quốc doanh vốn được bảo hộ chặt chẽ nhưng đú là những dấu hiệu cho một sự bứt phỏ mạnh mẽ của hệ thống ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Lào. Điều này sẽ dẫn đến một sự thay đổi cục diện cạnh tranh trong thị trường kinh doanh ngõn hàng tại Lào những năm tiếp theo. Là một liờn doanh lớn nhất tại Lào, thị phần tiền gửi khụng ngừng được cải thiện nhưng rừ ràng LVB khụng thể quỏ vui mừng bởi thị phần hiện tại bởi quỏ trỡnh tự do hoỏ tài chớnh cả ở Việt Nam và Lào sẽ đưa đến những nguy cơ cú thể làm thay đổi nền vốn núi riờng và thị phần ngõn hàng núi chung.

Bảng 2.3. Thị phần tiền gửi trong hệ thống NHTM Lào

Đơn vị: Tỷ Kớp Năm T12/2004 T12/2005 T12/2006 T6/2007 NH TM Quốc doanh Tiền gửi 3839.04 3890.53 4167.22 5327.73 Tỷ trọng trong hệ thống NH 75.78% 73.18% 71.23% 71.42% Tốc độ tăng trưởng - 1.34% 7.11% 27.85%

Liờn doanh và Tư nhõn

Tiền gửi 697 758.98 897.51 1221.23

Tỷ trọng trong hệ thống NH 13.76% 14.28% 15.34% 16.37%

Tốc độ tăng trưởng - 8.89% 18.25% 36.07%

Chi nhỏnh HN nước ngoài

Tiền gửi 529.91 667.2 785.64 910.4

Tỷ trọng trong hệ thống NH 10.46% 12.55% 13.43% 12.20%

Tốc độ tăng trưởng 25.91% 17.75% 15.88%

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Lào

Những nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của cỏc LVB thực sự trở nờn hiện hữu nếu xột một cỏch sõu sắc hơn về chất lượng của vốn hoạt động. Nhỡn chung nếu xỏc định một cơ cấu vốn tối ưu, cỏc ngõn hàng đều mong muốn đẩy cao tỷ trọng của cỏc nguồn vốn cú chi phớ thấp cụ thể là tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn lói suất thấp của cỏc tổ chức kinh tế.

nhất và là một vấn đề chiến lược ớt được bàn thảo tại LVB kể từ khi ra đời. Tổng kết về nhõn sự của hệ thống chỉ là một vài dũng trong cỏc bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh và kế hoạch kinh doanh mà lẽ ra nú phải là một bản bỏo cỏo chi tiết và cụng phu. Khụng phải vỡ người ta khụng quan tõm đến nhõn sự và quản trị nhõn sự mà cú lẽ từ trước đến giờ chưa phải là thời điểm thớch hợp để bàn đến vấn đề nhõn sự.

Cú rất nhiều vấn đề liờn quan đến nhõn sự khiến người ta “hạn chế” nỗ lực để quan tõm và cải thiện, nổi bật là:

- Sự khỏc biệt về văn hoỏ, phong cỏch làm việc và trỡnh độ năng lực của hệ thống cỏn bộ là người Việt Nam và Lào.

- Sự mất “độc lập” trong việc ra quyết định nhõn sự bởi sự phụ thuộc chặt chẽ vào hai ngõn hàng mẹ BIDV và BCEL.

- Hệ thống cỏc giỏ trị nhõn sự khụng rừ ràng và khụng được quy phạm hoỏ ngay từ đầu. Hệ quả của sự khụng rừ ràng đú lại khụng tỏc động trực tiếp tới bất cứ một cỏ nhõn nào.

- Những ỏp lực về năng suất lao động tại Hộ sở chớnh vẫn chưa thực sự rừ ràng do quỏ trỡnh mở cửa nền kinh tế chậm tại Lào.

Những nột khỏi quỏt về nhõn sự trờn đõy khụng phải là một sự ỏp đặt ý chớ chủ quan theo hướng phờ phỏn mà là một sự nhỡn nhận khỏi quỏt về những thỏch thức tiềm ẩn từ hệ thống nhõn sự, cú thể đưa đến hệ quả xấu cho những chiến lược kinh doanh sắp tới. Mục tiờu quan trọng nhất là xỏc định chớnh xỏc những điểm mạnh và những điểm yếu trong hệ thống nhõn sự qua đú cú cỏc giải phỏp chiến lược phự hợp. Trờn quan điểm đú những phõn tớch tiếp theo sẽ làm rừ những điểm sỏng và chi tiết hoỏ những hạn chế.

Những lợi thế so sỏnh về nhõn sự:

Những nhõn viờn làm việc tại Hộ sở chớnh, Vientaine cú lẽ là những người phản đổi mạnh mẽ nhất bất cứ một sự phờ phỏn nào về nhõn sự tại nơi mà họ đang làm việc bởi vị thế của họ tại đõy được xem như một niềm hónh diện. Thực tế, tại Hội sở chớnh, nhõn sự và mụi trường nhõn sự được đỏnh giỏ rất cao. Là một ngõn hàng hiện đại hàng đầu tại Lào, nhõn sự tại đõy cú chất lượng rất cao so với cỏc ngõn hàng khỏc.

Trong toàn hệ thống, cỏn bộ làm việc hầu hết là người đó từng học tập nghiờn cứu chuyờn mụn tại cỏc trường đại học nổi tiếng tại Việt Nam và được đỏnh giỏ là

những cỏn bộ cú chất lượng cao hàng đầu tại Lào. Tỷ lệ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn trờn đại học và đang theo học chương trỡnh sau đại học rất cao. Ngụn ngữ sử dụng trong giao dịch với khỏch hàng là tiếng Lào đối với cỏc chi nhỏnh tại Lào, tiếng Việt đối với cỏc chi nhỏnh tại Việt Nam. Ngụn ngữ trong giao tiếp quản trị điều hành chủ yếu là Tiếng Việt điều này khẳng định tầm ảnh hưởng to lớn của phớa Việt Nam đến hoạt động quản lý điều hành.

Bảng 2.4. Nhõn sự hệ thống LVB đến cuối năm 2007

Đơn vị: Người

ST T

Chi tiết Chi nhỏnh

Hà Nội Hộ sở chớnh (Vientaine) Chi nhỏnh TP.HCM Chi nhỏnh Champasa ck 1 2 3 Trờn đại học Đại học Tr ong đú: Đang theo lớp cao học

Trung học

Trong đú: Đang theo học lớp đại học

0 36 3 7 2 3 29 4 22 12 Tổng: 186 46 54

Nguồn: Tổng hợp cỏc bỏo cỏo kinh doanh

Cỏc nhà lónh đạo của LVB tất cả đều được học tập và đào tạo tại Việt Nam. Hiểu rừ về văn hoỏ và con người Việt Nam, người Lào là nền tảng cơ bản cho việc quản lý nhõn sự thành cụng. Đặc biệt, cỏc Hội đồng quản trị, Ban Tổng giỏm đốc hoàn toàn là cỏn bộ của hai ngõn hàng mẹ. Ban giỏm đốc cỏc chi nhỏnh cũng 100% là người của BIDV và BCEL theo cơ chế “phõn chia quyền lực”.

Cho đến nay, lónh đạo cao cấp của LVB đó trải qua 3 nhiệm kỳ thay đổi. Nhiệm kỳ I: Chủ tịch Hội đồng quản trị:……. Tổng giỏm đốc Ngụ Duy Chớnh; nhiệm kỳ II: Chủ tịch: Lờ Đào Nguyờn – Phú Tổng giỏm đốc BIDV, Tổng giỏm đốc: ….. Nhiệm kỳ hiện tại (kỳ II): Chủ tịch: Lờ Đào Nguyờn, Tổng giỏm đốc: Phasy PHOMMAKONE – Phú Tổng giỏm đốc BCEL. Cú thể núi, lónh đạo cao cấp qua cỏc thời kỳ đều là những lónh đạo cao cấp của hai ngõn hàng mẹ, là những người cú trỡnh độ quản lý cao cấp cú danh tiếng.

Con người là nền tảng cơ bản nhất cho việc thực thi thành cụng chiến lược

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w