Chiến lược kinh doanh tập trung khỏch hàng

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 69)

vướng mắc ở khõu thanh toỏn trong quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam – Lào”. Đặc biệt từ sau thoả thuận Cửa Lũ cú hiệu lực vào thỏng 10 năm 1999, nhiệm vụ của LVB càng trở nờn rừ ràng và mang tớnh tiờn phong. Chớnh vỡ nhiệm vụ này, cỏc chớnh sỏch, kế hoạch kinh doanh đều tập trung vào nhúm khỏch hàng là tổ chức, doanh nghiệp, tiểu thương và cỏ nhõn cú quan hệ kinh tế ở hai nước. Nhúm khỏch hàng mang tớnh “chỉ định” đú là chớnh phủ hai nước đại diện là cỏc bộ chủ quản của Việt Nam thực thi chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh cho chớnh phủ Lào. Cỏc dự ỏn viện trợ cho Lào được giải ngõn thụng qua hệ thống ngõn hàng Liờn doanh Lào-Việt tiờu biểu như giải ngõn Cụng trỡnh Bảo tàng Cayshone Phomvihane bằng VND với số tiền 42 tỷ VND, Đường 9 Nam Lào, Đường 18B, Đại học Quốc gia Lào… khụng chỉ trong giai đoạn theo đuổi chiến lược tập trung, cho đến ngày nay, vai trũ đại lý giải ngõn vốn đầu tư viện trợ vẫn được xem là một đoạn thị trường sinh lợi bất chấp nhiều bất cập về mặt chớnh sỏch và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

Tập trung giải quyết vướng mắc về thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp, thương nhõn là trọng tõm của hoạt động kinh doanh của LVB. Cỏc sản phẩm dịch vụ mà Ngõn hàng cung ứng là: (1) Thu đổi ngoại tệ đặc biệt là chuyển đổi hai đồng tiền VNĐ/LAK phục vụ cỏc khỏch hàng; (2) Chuyển tiền thanh toỏn Việt – Lào; (3) Cung ứng tài khoản thanh toỏn và nhiều dịch vụ ngõn hàng khỏc.

Ngay trong năm đầu đi vào hoạt động, cỏc dịch vụ phục vụ thanh toỏn thương mại được triển khai một cỏch nhanh chúng. Ngõn hàng đó trực tiếp thu đổi VND từ nguồn LAK bỏn hàng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ hàng Việt Nam tại Lào, Hội chợ quốc tế Thatluong. Phục vụ đổi tiền VND của cỏn bộ, nhõn dõn đi cụng tỏc, du lịch, học tập mà trước đõy vẫn phải sử dụng bằng USD. Cỏc doanh nghiệp bỏn hàng tại Lào đó cú thể sử dụng dịch vụ đổi trực tiếp LAK sang VND. Vớ dụ như: Cụng ty Phỏt triển nụng thụn Bolikhamxay đổi 26 triệu VND nhập khẩu giống cõy trụng từ Việt Nam; Cụng ty Phỏt triển Lanxang chuyển đổi trờn 75 triệu VND phục vụ mua phõn bún. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, LVB đó mua LAK và chuyển tiền về nước cho một loạt cỏc doanh nghiệp như Cụng ty giầy Bỡnh Tiờn trờn 26 triệu VND, Cụng ty Thương mại Sụng Lụ gần 200 triệu VND. Ngoài ra ngõn hàng đó chuyển đổi trờn 100 triệu LAK sang USD phục vụ cỏc hoạt động từ thiện khỏc. Tớnh đến cuối năm 1999, tức chưa đầy 6 thỏng hoạt động Ngõn hàng đó thực hiện doanh số thu đổi VND mua vào gần 1,2 tỷ đồng và bỏn ra hơn 1,3 tỷ đồng. Những con số này thực sự rất nhỏ bộ nhưng cũng đó thể hiện một vai trũ năng động và hữu ớch của sự tồn tài một ngõn hàng liờn doanh quốc gia.

Khụng chỉ được biết đến với tư cỏch như một ngõn hàng thanh toỏn song phương, LVB đó bắt đầu triển khai nhiều dịch vụ ngõn hàng đa dạng hơn. Sự đa dạng đú vẫn chưa thoỏt khỏi khuụn khổ chiến lược tập trung mà nú đó lựa chọn ngay từ đầu. Màu sắc tập trung vẫn là chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của LVB trong suốt thời kỳ trước năm 2004. Cú thể núi thời kỳ tập trung kộo dài suốt 5 năm bắt đầu từ vị Tổng giỏm đốc Ngụ Duy Chớnh cho tới gần kết thỳc nhiệm kỳ thứ hai của hội đồng quản trị do ụng Lờ Đào Nguyờn là Chủ tịch.

Đa dạng hoỏ giai đoạn này mới chỉ dừng lại ở danh mục sản phẩm dịch vụ mở rộng hơn nhưng vẫn tập trung vào phõn đoạn thị trường khỏch hàng cú quan hệ kinh doanh Lào-Việt. Sản phẩm dịch vụ mở rộng về cơ bản là để đỏp ứng nhu cầu đa dạng hơn của quan hệ kinh tế đầu tư giữa hai nước. Nú là sự đũi hỏi tất yếu theo xu thế ngược, tức là thị trường yờu cầu ngõn hàng phải cú. Trong khi kinh doanh hiện đại yờu cầu ngõn hàng phải dự đoỏn nhu cầu và kớch thớch nhu cầu và mở ra cơ hội kinh doanh cho cỏc bờn.

Cỏc điều kiện cơ bản đến từ sự phỏt triển kinh tế xó hội tớch cực ở cả hai nước Việt Nam và Lào. Dư trấn của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á từ năm 1997 đó dần được loại bỏ, tăng trưởng kinh tế ở cả hai nước dần phục hồi và duy trỡ ổn định vĩ mụ. Tăng trưởng kinh tế ở Lào trung bỡnh trờn 4% cũn ở Việt Nam khoảng trờn 7%. Riờng đối với ngõn hàng Liờn doanh Lào-Việt thỡ quan trọng hơn cả là quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước đó phỏt triển ổn định. Giỏ trị xuất nhập khẩu chớnh ngạch giữa hai nước đó phỏt triển nhanh chúng, hạn chế hoạt động thương mại tiểu ngạch gúp phần lành mạnh hoỏ giao thương giữa hai nước. Trong bối cảnh đú, cỏc dịch vụ của LVB đó mở rộng mạnh mẽ, bao gồm cả hoạt động tớn dụng, bảo lónh, thanh toỏn xuất nhập khẩu vượt ra khỏi phạm vi Việt Nam – Lào.

Sản phẩm tớn dụng:

Tớn dụng vốn là hoạt động cơ bản nhất của Ngõn hàng thương mại cũng đó được LVB tớch cực triển khai từ chỗ dư nợ cho vay chỉ đạt 618 nghỡn USD năm 1999 đó tăng lờn con số 46 triệu USD năm 2004. Tốc độ tăng dư nợ cho vay cao đều đặn qua cỏc năm. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng cao chủ yếu do cỏc Chi nhỏnh tại Việt Nam mở rộng tớn dụng.

Biểu đồ 2.2. Biến động dư nợ tớn dụng giai đoạn 1999 – 2004

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh LVB 1999-2004

Chi nhỏnh tại Hà Nội năm 2004 tốc độ tăng tớn dụng là 41% so với năm 2003, Chi nhỏnh Tp.Hồ Chớ Minh tăng tới mức 51%.

Vấn đề đối với hoạt động tớn dụng tăng trưởng nhanh chúng tại LVB là tớnh chất tập trung khỏch hàng, chất lượng tớn dụng. Cỏc khỏch hàng vay vốn trong giai đoạn này tập trung vào cỏc doanh nghiệp, thương nhõn cú quan hệ với Lào và đặc biệt là Chớnh phủ Lào. Đặc điểm chung của khỏch hàng lỳc này đú là tiềm lực tài chớnh và quy mụ nhỏ, khả năng thanh toỏn hạn chế, khả năng kinh doanh và phỏt triển kinh doanh thiếu năng động và hiệu quả. Cú thể khẳng định chất lượng khỏch hàng khụng tốt. Việc tập trung cho vay Chớnh phủ Lào, cỏc doanh nghiệp chất lượng yếu đó đẩy LVB vào một “cuộc chiến” chống lại tỷ lệ nợ xấu. Năm 2002 nợ xấu bắt đầu xuất hiện. Đến 31/12/2002 tỷ lệ nợ xấu đó là 4.8%. Cỏc khoản nợ chủ yếu là Chớnh phủ Lào gần 2 tỷ LAK trỏi phiếu; Cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại cỏc Chi nhỏnh Hà Nội, Hồ Chớ Minh, chủ yếu là doanh nghiệp xõy lắp.

Bờn cạnh hoạt động cho vay, bảo lónh đó được triển khai theo kiểu dịch vụ mới cho “khỏch hàng truyền thống”. Cuối năm 2003 dư nợ bảo lónh đạt trờn 13 triệu USD chủ yếu dành cho bảo lónh dự thầu, bảo lónh thi cụng cụng trỡnh cho cỏc doanh nghiệp xõy lắp.

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 69)