Quản lý thanh khoản của ngõn hàng

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 43)

Thỏng 03 năm 2002, trong Hướng dẫn giỏm sỏt đối với cỏc ngõn hàng hoạt động yếu, Uỷ ban Basel về giỏm sỏt ngõn hàng đó đưa ra một định nghĩa về một ngõn hàng yếu kộm “là một ngõn hàng mà khả năng thanh khoản hoặc khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ của ngõn hàng đú bị hoặc sẽ bị suy giảm trừ khi cú sự cải thiện đỏng kể cỏc nguồn lực tài chớnh, danh mục rủi ro, định hướng kinh doanh chiến lược, năng lực quản lý rủi ro và/hoặc quản lý chất lượng”. Như vậy, khả năng thanh khoản của một ngõn hàng cú ý nghĩa quan trọng bậc nhất trong việc xỏc định một ngõn hàng là mạnh hay yếu kộm.

Vượt ra khỏi khuụn khổ của rủi ro, vốn và trạng thỏi thanh khoản của ngõn hàng đúng gúp to lớn vào việc thực thi chiến lược kinh doanh hiệu quả. Trước hết, vốn tài chớnh là nguồn lực quan trọng nhất đối với ngõn hàng trong thực thi cỏc chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Tiếp nữa, quản lý vốn và thanh khoản đảm bảo cho cỏc kế hoạch chiến lược được thực hiện hiệu quả thụng qua cỏc chỉ tiờu như lợi nhuận và khả năng sinh lợi, doanh thu và chi phớ, cỏc tỷ lệ an toàn…

Trọng tõm của quản lý thanh khoản là quản lý cung và cầu thanh khoản.

Cung thanh khoản là khả năng sẵn sàng cung ứng tiền của ngõn hàng nhằm đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng, bao gồm tiền mặt hiện cú, tiền gửi, việc bỏn tài sản thanh khoản, khả năng huy động vốn mới và thu hồi cỏc khoản cho vay đến hạn.

Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng mà ngõn hàng phải đỏp ứng, bao gồm yờu cầu chi trả từ tài khoản tiền gửi và nhu cầu vay của khỏch hàng và cỏc khoản tiền cho cỏc hoạt động đầu tư sinh lợi khỏc. Quản lý thanh khoản luụn phải đối mặt và giải quyết hai vấn đề:

- Gần như khụng thể tồn tại một thời điểm mà cung và cầu thanh khoản là cõn bằng. Ngõn hàng thường xuyờn gặp phải tỡnh trạng thõm hụt hoặc thặng dư thanh khoản.

- Ngõn hàng luụn luụn phải đỏnh đổi giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản. Nếu gia tăng khả năng đỏp ứng nhu cầu rỳt vốn thỡ khả năng sinh lợi dự tớnh bị suy giảm.

một chiến lược quản lý phự hợp với định hướng chiến lược kinh doanh chung của ngõn hàng. Hiện nay, cỏc nhà quản lý đó sử dụng một số chiến lược quản lý để giải quyết vấn đề thanh khoản:

- Chiến lược quản lý thanh khoản tài sản: Ngõn hàng dự trữ thanh khoản bằng cỏch nắm giữa những tài sản cú tớnh thanh khoản cao như tiền mặt, tớn phiếu, trỏi phiếu và chứng khoỏn thanh khoản cao khỏc. Khi nhu cầu thanh khoản phỏt sinh, ngõn hàng sẽ bỏn tài sản này để cú được tiền mặt cho nhu cầu chi trả. Mặc dự cú mức độ rủi ro thấp nhưng ngõn hàng theo đuổi chiến lược quản lý này phải gỏnh chịu mức chi phớ cao hơn.

- Chiến lược quản lý thanh khoản nợ: Cỏc ngõn hàng đỏp ứng nhu cầu chi trả bằng việc vay nợ trờn thị trường tiền tệ. Với chiến lược này, cỏc ngõn hàng cú thể chủ động vay nợ chỉ khi phỏt sinh và do đú cỏc chi phớ dự trữ được giảm bớt. Ngõn hàng cũn hoàn toàn cú thể tự chủ trong việc hỡnh thành danh mục tài sản của mỡnh. Trong khi chiến lược quản lý thanh khoản tài sản sẽ làm thay đổi danh mục tài sản mục tiờu khi cỏc nhu cầu thanh khoản xuất hiện.

- Chiến lược quản lý hỗn hợp: Là sự dung hoà những điểm yếu và điểm mạnh của hai chiến lược trờn đõy. Ngõn hàng sẽ thiết lập một hệ thống kế hoạch dài hạn nhằm xỏc định chớnh xỏc đến mức tối đa cỏc nhu cầu và khả năng vốn của mỡnh. Cỏc nhu cầu vốn kế hoạch được giải quyết bằng cỏch bỏn đi cỏc tài sản thanh khoản cũn cỏc nhu cầu vốn bất thường được tài trợ bởi cỏc khoản vay trờn thị trường tiền tệ.

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 43)