Quản lý vốn của ngõn hàng thương mại

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 44)

Vốn cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của một ngõn hàng thương mại. Nguồn hỡnh thành vốn của ngõn hàng bao gồm một số nguồn chớnh: Vốn chủ sở hữu gồm cả cỏc quỹ bổ sung vốn và lợi nhuận khụng chia; Huy động tiền gửi từ dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế; Huy động tiền gửi, tiền vay trờn thị trường tiền tệ; Cỏc cụng cụ đầu tư phi tiền gửi khỏc như cổ phiếu của quỹ đầu tư trực thuộc.. Tiền vay trờn thị trường tiền tệ liờn tổ chức tớn dụng thường là một giải phỏp để đỏp ứng cỏc nhu cầu thanh khoản bất thường. Tiền gửi của khỏch hàng đối với ngõn hàng lại vừa là nguồn hỡnh thành vốn nhưng cũng là sản phẩm dịch vụ mà ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng. Phần vốn cũn lại - vốn chủ sở hữu cú ý nghĩa quyết định nhất, đặc biệt là đối với cỏc ngõn hàng thương mại độc lập với sở hữu nhà nước.

Xu hướng tăng vốn chủ sở hữu đang thường trực tại đất nước Lào, một đất nước mà mụi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh chưa thực sự khắc nghiệt; cuộc đua tăng vốn huy chủ sở hữu của cỏc NHTM cổ phần tại Việt Nam và đặc biệt

là quy định về mức vốn tối thiểu của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, là những bằng chứng hiện hữu nhất về tầm quan trọng của vốn chủ sở hữu đối với hoạt động kinh doanh ngõn hàng. í nghĩa sống cũn của vốn trong việc duy trỡ cỏc hoạt động kinh doanh thường nhật và sự phỏt triển lõu dài của ngõn hàng thể hiện ở một số điểm sau: - Vốn chủ sở hữu là điều kiện khụng thể thiếu để chống lại rủi ro phỏ sản. Trước khi cỏc rủi ro được khắc phục, vốn chủ sở hữu là nguồn trang trải những thiếu hụt tài chớnh trong bối cảnh việc huy động từ cỏc nguồn khỏc rất khú thực hiện.

- Vốn chủ sở hữu là điều kiện quyết định một ngõn hàng cú được cấp phộp hoạt động hay khụng, vỡ trước khi nú cú thể huy động vốn ngõn hàng nhiều thứ phải chi tiờu.

- Vốn chủ sở hữu tạo niềm tin cho cả người đi vay và chủ nguồn vốn mà ngõn hàng huy động. Là nguồn đảm bảo đối với chủ nợ và là cơ sở cam kết về việc sẵn sàng đỏp ứng đủ nhu cầu vốn của người vay vốn ngõn hàng.

- Cung cấp tài chớnh để thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh mới, phỏt triển sản phẩm dịch vụ mới.

Khi thực hiện một chiến lược kinh doanh, ngõn hàng cũng cần thiết phải cú một chiến lược quản lý vốn tương xứng. Chiến lược quản lý vốn này cần tập trung vào giải quyết cỏc vấn đề: (1) Cơ cấu vốn chiến lược giữa vốn chủ sở hữu, tiền gửi và tiền vay; (2) Quy mụ vốn chủ sở hữu và chớnh sỏch phõn phối lợi nhuận; (3) Chiến lược phỏt triển cỏc sản phẩm huy động tiền gửi và cụng cụ đầu tư phi tiền gửi khỏc; (4) Chiến lược quản lý nợ.

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 44)