Vị thế cạnh tranh của LVB trờn thị trường

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 82)

Chiến lược Ngõn hàng đa năng của LVB dự cú nhiều vấn đề nhưng nú cũng là nguyờn nhõn đưa Ngõn hàng trở thành một trong những ngõn hàng cú uy tớn, vị thế quan trọng tại thị trường Lào.

Bảng 2.11. Thị phần của Lào-Việt Bank tại Lào

Banks’ Name

2004 T12/2005 T6/ 2006

AssetsLoanNet NPLDepositsAssetsLoanNet NPL Deposits AssetsLoanNet NPL Deposits

Ngõn hàng Ngoại

Thương Lào (BCEL) 37% 28% 44% 35% 35% 68% 40% 37% 36% 66% 40% NH Phỏt Triển Lào (LDB) 17% 11% 23% 15% 12% 9% 19% 17% 13% 9% 22% Lao-Viet Bank (LVB) 14% 21% 9% 16% 20% 2% 14% 14% 20% 4% 12% Agriculture Promotion Bank (APB) 6% 8% 6% 6% 8% 11% 6% 6% 8% 11% 6% Joint Development Bank (JDB) 3% 5% 4% 3% 1% 9% 4% 3% 1% 9% 4% Vientiane Commercial Bank (VCB) 6% 10% 5% 6% 8% 1% 5% 6% 7% 1% 5%

Krungthai Bank Branch

(KTB) 2% 1% 2% 2% 1% 0% 1% 1% 1% 0% 1%

Thai Military Bank

Branch (TMB) 2% 0% 1% 2% 0% 0% 1% 2% 0% 0% 1%

Siam Commercial Bank

Branch (SCB) 2% 1% 1% 3% 0% 0% 2% 3% 0% 0% 2%

Bangkok Bank Branch

(BBL) 5% 9% 2% 5% 8% 0% 1% 4% 7% 0% 2%

Ayoudtya Bank ranch

(BAY) 2% 2% 1% 2% 2% 0% 1% 2% 1% 0% 1%

Public Bank Branch

(PBB) 4% 3% 3% 5% 5% 0% 5% 5% 5% 0% 5%

TOTAL 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Lào

Chỉ sau Ngõn hàng Ngoại Thương Lào về cụng nghệ và phỏt triển sản phẩm dịch vụ, LVB được biết đến là một ngõn hàng hiện đại, chất lượng dịch vụ cao, cú uy tớn cú vị trớ quan trọng trong hệ thống ngõn hàng tại Lào. Để đỏnh giỏ một cỏch toàn diện nhất về vị thế của LVB tại Lào, luận văn sẽ trớch dẫn bỏo cỏo thường niờn của

chương lao động hạng 3 và Huõn chương lao động hạng nhỡ… với thực tế đú, Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt đó và đang trở thành một liờn doanh kiểu mẫu giữa hai doanh nghiệp hai nước, là một điển hỡnh trong quan hệ hợp tỏc giữa hai Nhà nước, thể hiện tỡnh đoàn kết hữu nghị và hợp tỏc phỏt triển giữa hai nước Lào-Việt”.

b) Tỡnh thế khú khăn của LVB tại Việt Nam

Đối với cỏc Chi nhỏnh hoạt động tại Việt Nam, tỡnh cảnh lại trong tỡnh huống trỏi ngược. Từ năm 2005 đến nay, cỏc điều kiện mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định và phỏt triển là một điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của LVB nhưng mức độ cạnh tranh tại Việt Nam khốc liệt hơn rất nhiều so với tại Lào đó làm cho LVB gặp vụ vàn thỏch thức. Cạnh tranh mạnh mẽ và sụi động nhất là phỏt triển thị trường dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại trong dõn cư và cung cấp cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc ngõn hàng thương mại đầu tư cho hiện đại hoỏ cụng nghệ, đẩy mạnh tiếp thị, khuyến mại, cạnh tranh mở rộng phạm vi phỏt hành và thanh toỏn cỏc loại thẻ, bao gồm cả cỏc loại thẻ tớn dụng quốc tế, thẻ tớn dụng nội địa, thẻ rỳt tiền mặt, nhất là những người cú thu nhập khỏ, doanh nghiệp cú đụng người lao động, giới trẻ... Đến 2005, đó cú khoảng trờn 20 Ngõn hàng thương mại tại Việt Nam thực hiện nghiệp vụ phỏt hành và thanh toỏn thẻ. Tổng số tài khoản cỏ nhõn là khoảng 1 triệu tài khoản, trong đú, tài khoản chủ thẻ trờn toàn quốc là trờn 600.000, với gần 600 mỏy ATM trong toàn quốc. Cỏc ngõn hàng thương mại chủ động liờn kết với cỏc nhà cung cấp dịch vụ để mở rộng phạm vi thanh toỏn. Bốn NHTM Nhà nước thoả thuận với Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam trong năm 2005 triển khai thu dịch vụ tiền điện qua ngõn hàng trờn quy mụ toàn quốc. Cạnh tranh mở ra nhiều loại dịch vụ mới đõy là xu hướng phự hợp với ngõn hàng cỏc nước trong khu vực và quốc tế. NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Eximbank thoả thuận với Cụng ty mua bỏn nợ thuộc Bộ Tài chớnh về việc xử lý 300 tỷ đồng nợ xấu của mỡnh, trong đú năm 2004 xử lý xong 150 tỷ đồng và 150 tỷ đồng được xử lý trong năm 2005. NHTM cổ phần Á Chõu cũng thành lập Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản, để chuyờn lo xử lý nợ xấu của ngõn hàng. Trước đú 4 NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần Quõn đội cũng đó vận hành cú hiệu quả Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản của mỡnh. Cỏc NHTM cạnh tranh mở ra dịch vụ bảo hiểm rủi ro tỷ giỏ, lói suất, giỏ hàng xuất khẩu, bảo hiểm nhõn thọ cho khỏch hàng. Dịch vụ tiết kiệm bự trượt giỏ tiền gửi tiết kiệm Đồng Việt Nam theo mức độ trượt giỏ đụ la Mỹ; Dịch vụ quyền chọn mua bỏn vàng, bảo hiểm rủi ro mua bỏn vàng cho cỏc khỏch hàng. Nghiệp vụ mua quyền lựa chọn bỏn ngoại tệ - Option, bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giỏ cho khỏch hàng chớnh thức được thực

hiện tại tất cả cỏc NHTM được phộp hoạt động kinh doanh ngoại tệ; Nghiệp vụ quyền lựa chọn trong mua bỏn cà phờ, bảo hiểm rủi ro giỏ xuất khẩu cà phờ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường thế giới. Theo đú khỏch hàng và ngõn hàng ký hợp đồng quyền lựa chọn mua bỏn vàng hay ngoại tệ, tại thời điểm ký và lựa chọn mức giỏ, tỷ giỏ sẽ mua bỏn trong tương lai, khỏch hàng chỉ phải trả một khoản phớ cho ngõn hàng. Mở rộng màng lưới hoạt động, bao gồm cả chi nhỏnh cấp I, chi nhỏnh cấp II và Phũng giao dịch. Trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh trong năm 2004, đó cú gần 100 chi nhỏnh cỏc loại và phũng giao dịch mới được mở ra ở tất cả cỏc quận, huyện, khu cụng nghiệp. Tương tự ở Hà Nội cũng cú thờm gần 30 chi nhỏnh và phũng giao dịch. Cho vay tiờu dựng là một hướng giỳp cỏc NHTM phõn tỏn rủi ro. Nếu như cỏc năm trước đõy, cỏc ngõn hàng thương mại tập trung chủ yếu là cho vay sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ, thỡ thời gian gần đõy chỳ trọng cạnh tranh mở rộng cho vay tiờu dựng.

CHƯƠNG III

ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG LIấN DOANH LÀO VIỆT

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w