Giới hạn thị trường chung tại Lào:
Quy mụ thị trường nhỏ, dõn số phõn tỏn hoạt động kinh doanh thương mại tập trung chủ yếu tại Vientiane. Cỏc khu vực thị trường ngoài Vientaine cú thể núi là nghốo nàn, khú cú thể triển khai những sản phẩm dịch vụ hiện đại. Tổng sản phẩm quốc nội nhỏ dưới 30.000tỷ LAK tương đương trờn dưới 4 tỷ USD. Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người trong số những nước nghốo chỉ khoảng 6 triệu LAK/người/năm tương đương 550-600 USD. Xột tỷ trọng tổng tài sản của LVB so với GDP chiếm khoảng gần 3% - Một tỷ trọng cao trong nền kinh tế chưa phỏt triển điều đú dẫn đến thỏch thức:
- Khú khăn trong việc mở rộng tổng tài sản một cỏch hiệu quả; - Chiến lược ngõn hàng bỏn lẻ khụng thể thành cụng trong ngắn hạn.
Quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Lào vẫn cũn nhỏ bộ:
Mặc dự quan hệ chớnh trị, kinh tế và thương mại song phương khụng ngừng được cải thiện nhưng quy mụ và tốc độ phỏt triển quan hệ thương mại giữa hai nước cũn rất nhỏ bộ.
Bảng 3.1. Xuất nhập khẩu Việt Nam – Lào
Đơn vị: Triệu USD
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Xuất khẩu VN sang Lào: 24,9 30,4 73,4 165, 3 70,7 64,3 64,7 51,8 68,5 66,8 Nhập khẩu từ Lào 68,1 52,7 131,4 197,4 105,7 68,0 62,6 60,7 74,1 95,4
Nguồn: Tổng cục Thống kờ Việt Nam
Với quy mụ kim ngạch xuất nhập khẩu chưa đầy 300 triệu USD chớnh thức, cú thể núi cỏc dịch vụ ngõn hàng cung cấp cho lĩnh vực kinh tế này khụng thể dự bỏo một tương lai phỏt triển. Mặt khỏc, cỏc quy định lỏng lẻo về xuất nhập khẩu, phần lớn cỏc giao dịch kinh doanh giữa thương nhõn hai nước được thực hiện theo con đường tiểu ngạch và phi chớnh thức. Đối với cỏc hoạt động kinh doanh như vậy, LVB khụng thể tiếp cần và cung cấp dịch vụ. Khu vực thị trường vốn được xem là một phần quan trọng của thị trường “truyền thống” đó khụng cũn là phõn khỳc thị trường tiềm năng.
Mức độ khỏc biệt hoỏ cao giữa hai khu vực thị trường Lào-Việt Nam:
- Dự là hai quốc gia cú quan hệ gắn bú lịch sử lõu đời, nhưng trỡnh độ phỏt triển đặc biệt là phỏt triển kinh tế lại cú một khoảng cỏch lớn. Quy mụ nền kinh tế,
xa hơn so với Lào;
- Tớnh chất đa sắc tộc ở cả hai quốc gia đều rất cao. Văn hoỏ xó hội khỏc nhau đưa đến sự khỏc nhau về văn hoỏ kinh doanh, văn hoỏ tiờu dựng cũng rất khỏc biệt.
Những thỏch thức từ mụi trường phỏp lý ngành ngõn hàng
Cú thể thấy rừ hai xu hướng song hành trong mụi trường phỏp lý tại Việt Nam và Lào đú là phi quản lý hoỏ và chuẩn hoỏ. Phi quản lý hoỏ là việc dần hạn chế cỏc biện phỏp can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại; trao cho cỏc ngõn hàng một khuụn khổ hoạt động, đảm bảo thực hiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ của Chớnh phủ. Chuẩn hoỏ là việc hạn chế những sự phõn biệt đối với mọi loại hỡnh ngõn hàng hướng tới việc cạnh tranh bỡnh đẳng trong ngành ngõn hàng – tài chớnh.
Với mục tiờu chớnh trị, kinh tế được xỏc định trước, LVB ra đời và hoạt động với nhiều thuận lợi từ mụi trường phỏp lý. Xột một cỏch thẳng thắn, LVB đó hoạt động trong một mụi trường phỏp lý khụng bỡnh đăng, theo hướng cú lợi. Cựng với quỏ trỡnh tự do hoỏ tài chớnh (phi quản lý hoỏ) mạnh mẽ thời kỳ hậu WTO, những lợi thế phỏp lý của LVB sẽ bị loại bỏ và trở thành một thỏch thức lớn trờn cả hai khu vực thị trường Lào-Việt Nam.
Thị trường tài chớnh ngõn hàng tại Lào hàm chứa nhiều rủi ro:
Ngành ngõn hàng tài chớnh tại Lào cú nhiều yếu kộm và bất cập: Đến nay, cú thể núi Lào chưa cú thị trường vốn hiệu quả. Việc điều hành thị trường tiền tệ bằng cỏch phỏt hành tớn phiếu kho bạc kỳ hạn ba thỏng khi nền kinh tế dư thừa tài sản thanh khoản. Sộc và cỏc phương tiện thanh toỏn khỏc mới chỉ được sử dụng như là một phương thức thanh toỏn. Đồng tiền mệnh giỏ cao nhất chỉ là 50000LAK tương đương khoảng 5US Dollar; dự trữ ngoại tệ biến động và nhỏ năm 2006 khoảng 260 triệu USD tương ứng khoảng 4 thỏng nhập khẩu.
Sự phỏt triển nghốo nàn của lĩnh vực tài chớnh tại Lào; giỏm sỏt của Ngõn hàng nhà nước được đỏnh giỏ là rất lỏng lẻo; cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trong tỡnh trạng bỏo động. Chuẩn mực tớn dụng nghốo nàn với cỏc khoản cho vay được chỉ định chiếm tỷ trọng đỏng kể. Mặc dự năm 2003 Ngõn hàng Trung ương Lào đó thực hiện việc tỏi cấu trỳc vốn nhưng kết quả kiểm toỏn năm 2006 vẫn chỉ ra rằng nhiều tổ chức tớn dụng vẫn ở trong tỡnh trạng khụng thu hồi được nợ với những khoản vay khụng hoạt động chiếm tới 28% danh mục tài sản. Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á, Ngõn hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ thế giới đó từng cung cấp cỏc chương
trỡnh cho vay, trợ giỳp kỹ thuật cho lĩnh vực tài chớnh của Lào nhưng cũng khụng thành cụng trong việc thỳc đẩy cải cỏch trong lĩnh vực này.
Gia tăng cạnh tranh tại thị trường Lào:
Dự là một quốc gia nhỏ, quy mụ thị trường hẹp, Lào vẫn là một điểm đến của nhiều “luồng lợi ớch” trong đú phải kể đến sự ảnh hưởng của Phỏp và Chõu Âu, Trung Quốc, Thỏi Lan và Việt Nam. Chủ chương đa phương hoỏ của Lào ngày càng rừ ràng. Ảnh hưởng về mặt kinh tế của cỏc quốc gia tại Lào càng trở nờn đa dạng. Điều đú đưa đến một viễn cảnh cạnh tranh sụi động và khắc nghiệt hơn trong tương lai. Lợi thế cạnh tranh của LVB dựa trờn cơ sở lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam cú nguy cơ bị suy giảm.
Trờn giỏc độ cạnh tranh ngành tài chớnh ngõn hàng tại Lào như đó được phõn tớch tại Chương II, LVB sẽ đối mặt cạnh tranh gay gắt hơn từ hai hệ thống ngõn hàng chủ yếu: Hệ thống ngõn hàng quốc doanh được tỏi cơ cấu mạnh mẽ và cỏc ngõn hàng nước ngoài đang chờ thời điểm Lào mở của mạnh mẽ hơn nữa.
Cạnh tranh khốc liệt tại Việt Nam:
Quy mụ, cường độ và tốc độ gia tăng cạnh tranh ngành ngõn hàng tại Việt Nam vài năm gần đõy và triển vọng tương lai cú thể núi là vụ cựng khắc nghiệt. Thể hiện ở một số khớa cạnh cơ bản:
- Đa dạng cỏc loại hỡnh sở hữu ngõn hàng; đa dạng cỏc mụ hỡnh kinh doanh từ đơn năng đến đa năng; đa dạng cỏc mụ hỡnh tổ chức, quy mụ từ ngõn hàng nhỏ đến cỏc tập đoàn tài chớnh khổng lồ…
- Danh mục sản phẩm dịch vụ cung cấp được mở rộng và phỏt triển nhanh chúng từ ngõn hàng đầu tư, ngõn hàng phỏt triển, ngõn hàng doanh nghiệp, ngõn hàng bỏn lẻ, ngõn hàng điện tử…
- Cạnh tranh mang tớnh tập trung: những mảng sản phẩm dịch vụ truyền thống đặc biệt là tớn dụng doanh nghiệp mức độ tập trung cao độ. Mặc dự sản phẩm dịch vụ mở rộng nhưng vẫn ở giai đoạn khởi đầu.
- Cạnh tranh mạng lưới phõn phối (chi nhỏnh, điểm giao dịch, ATM, POS…) ở mức rất cao. So với mặt bằng thế giới thỡ số lượng và tốc độ phỏt triển mạng lưới tại Việt Nam khụng phải là cao. Tuy nhiờn, vỡ tớnh chất cạnh tranh tập trung nờn cạnh tranh được cảm nhận một cỏch thường trực.
- Cạnh tranh thụng qua giỏ vẫn là phương thức chủ yếu, lợi thế quy mụ vẫn sẽ là một lợi thế cạnh tranh quan trọng hàng đầu tại khu vực thị trường này.