a) Bối cảnh mụi trường kinh doanh tại Lào:
Cuối năm 2004, bối cảnh kinh tế của Lào gặp nhiều khú khăn tạo ỏp lực kinh doanh cho hệ thống ngõn hàng tài chớnh. Những yếu kộm nội tại của nền kinh tế Lào dưới tỏc động của dịch cỳm gia cầm lại càng trở nờn rừ nột đặc biệt là sự gia tăng của chỉ số lạm phỏt. Ngõn sỏch của Lào vẫn trong tỡnh trạng thõm hụt sõu và vẫn chưa cú dấu hiệu cải thiện; Sản xuất cụng nghiệp, xuất khẩu vẫn ở mức thấp; hàng loạt những dự ỏn chậm thực hiện; cơ chế chớnh sỏch lạc hậu và chậm thay đổi.
Bảng 2.6. Tăng trưởng kinh tế, lạm phỏt và thõm hụt ngõn sỏch của Lào
2003 2004 2005 2006 2007 Lạm phỏt(%) 15.56 10.55 7.15 6.85 4.52 Tăng trưởng kinh tế (%) 5.8 6.9 7.3 8.3 7.0 Năm tài chớnh 2002/2003 2003/2004 2004/2005 2005/2006 2006/2007 Mức thõm hụt 1672.1 931.8 1802.9 1871
Nguồn:National Statistics Center of Lao; Bộ Tài chớnh Lào
Cựng với những khú khăn chung, lĩnh vực ngõn hàng tài chớnh gặp khụng ớt khú khăn: Quy mụ tiền gửi toàn hệ thống ngõn hàng nhỏ; Tốc độ tăng trưởng tiền gửi thấp; Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn rất cao và tăng so với trung dài hạn; Thị trường tớn dụng nhỏ hẹp, tốc độ tăng trưởng khụng ổn định và chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP.
Bảng 2.7. Chỉ số hoạt động cơ bản của hệ thống ngõn hàng Lào
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tốc độ tăng tiền gửi bằng LAK (%) 45.57 12.95 4.77 4.14 Tốc độ tăng tiền gửi bằng ngoại tệ 5.58 20.78 4.14 4.32
Tăng trưởng tiền gửi quy đổi LAK 14.98 18.45 4.32 12.62 6.39 Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn (%) 95.12 96.03 98.28 97.1
Tỷ trọng tiền gửi trung dài hạn 4.88 3.97 1.72 2.9
Tổng mức tớn dụng toàn ngành(Tỷ LAK) 2372.9 1951.51 2525.33 2370.38 3001.79 Tốc độ tăng tổng mức tớn dụng (%)
Tỷ trọng tớn dụng trong GDP (%) 10.54 9.87 10.66 9.87
Nguồn: Ngõn hàng Trung ương Lào
Mặc dự nền kinh tế và ngành ngõn hàng vẫn đang tồn tại nhiều yếu kộm nhưng mức độ cạnh tranh quốc tế đó tăng lờn cao cựng với hàng loạt cỏc hiệp định thương mại song phương mà chớnh phủ Lào đó ký kết. Hệ thống ngõn hàng thương
Khungthai Bank, Standard Chatered Bank, Bangkok Bank, Public Bank… Bờn cạnh đú hệ thống ngõn hàng quốc doanh của Lào cũng đó bắt đầu thực hiện chiến lược tỏi cơ cấu tổng thể. Viễn cảnh cạnh tranh trước mắt LVB là cuộc chiến khốc liệt với đa dạng loại hỡnh sở hữu, mụ hỡnh ngõn hàng thương mại cựng hoạt động; Hệ thống thanh toỏn của cỏc ngõn hàng phỏt triển mạnh mẽ với ưu thế tuyệt đối thuộc về hệ thống ngõn hàng quốc doanh; Cụng nghệ phỏt triển, hệ thống ATM nở rộ.
Trong bối cảnh mụi trường kinh doanh nhiều hạn chế; tiềm lực tài chớnh hạn hẹp; cụng nghệ cũn yếu, LVB vẫn cú những cơ hội để biến mỡnh thành một ngõn hàng đa năng quy mụ tại Lào.
Những năm 2004 trở lại đõy, vị thế của Việt Nam ngày càng được nõng cao. Vị thế ấy càng thể hiện rừ nột tại Lào, đất nước vốn cú quan hệ chớnh trị, văn hoỏ tốt đẹp từ lõu đời với Việt Nam. Đặc biệt hơn là những cơ hội từ mụi trường phỏp lý. Năm 1996, sỏu quy tắc chuẩn cho hoạt động ngõn hàng thương mại, một quy định mới về phõn loại tài sản và trớch lập dự phũng tổn thất được ban hành. Năm 1997 Luật quản lý Ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc được ban hành thay thế cho Nghị định số 03. Luật Ngõn hàng mới được thụng qua năm 2006 cho phộp cỏc Ngõn hàng tư nhõn nước ngoài được phộp mở chi nhỏnh tại tất cả cỏc tỉnh của Lào. Tuy nhiờn việc thực thi cỏc quy định này vẫn chưa được thực hiện. Với vai trũ và nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế được Chớnh phủ, Ngõn hàng nhà nước hai nước giao phú, LVB được phộp mở rộng mạng lưới hoạt động của mỡnh. Đến năm 2004 hệ thống LVB đó ổn định với 4 đơn vị kinh doanh là 03 Chi nhỏnh và Hội sở chớnh.
b) Danh mục sản phẩm dịch vụ cung cấp
Danh mục sản phẩm hàng hoỏ được mở rộng hơn và hoạt động theo mụ hỡnh trung tõm tiền tệ phục vụ kinh doanh quốc tế:
Chuyển đổi LAK/VND và thanh toỏn Việt Lào:
Không xa rời vai trò và nhiệm vụ trung tâm, LVB đã thực hiện doanh số chuyển đổi giữa đồng tiền kíp Lào và VNĐ với tổng doanh số chuyển đổi năm 2006 đạt 418 tỷ VNĐ tăng 67% so với năm 2005. Đồng thời, LVB luôn giữ vai trò là cầu nối thanh toán hữu hiệu, quan trọng và lớn nhất hiện nay giữa hai nớc Lào - Việt Nam, Tính đến 31/12/2006 tổng số món chuyển tiền thanh toán (Quốc tế) qua LVB là 2.020 món, tăng 37,7% so với năm 2005 với tổng giá trị chuyển tiền thanh toán là 90,85 triệu USD, tăng 70% so với năm 2005. Trong đó chủ yếu là các món chuyển tiền đi và đến với Việt nam (19,81 triệu USD và 39,84 triệu USD lần lợt).
Giá trị KIP/VND đợc chuyển đổi đã phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Lào nh: Thanh toán các hợp đồng thơng mại, tiền đầu t cơ sở hạ tầng đồ thị và nông thôn, xây dựng nhà máy, phát triển kỹ thuật con giống chăn nuôi,
chuyển giao công nghệ trồng trọt, thăm do và khai khoáng địa chất và nhiều lĩnh vực khác, phục vụ cho cán bộ, nhân dân và khách du lịch qua lại giữa hai nớc: thăm quan, du lịch, công tác, lu học sinh học tập...
Sau khi mở chi nhánh tại Hà Nội, Hồ Chí Minh (Việt Nam) NHLD Lào - Việt nhanh chóng thiết lập đợc kênh thanh toán qua đó chuyển vốn và thực hiện các giao dịch thanh toán giữa hai nớc qua ngân hàng thuận tiện, nhanh chóng và an toàn, Hàng năm có những công ty thực hiện chuyển vốn đầu t qua Ngân hàng LD Lào - Việt với tổng số vốn rất cao nh: Công ty Cao su Việt - Lào số tiền chuyển hàng năm: năm 2005 với số tiền chuyển là 26 tỷ đồng, năm 2006 là hơn 77 tỷ đồng, tăng 196% so với năm 2005. Công ty Cao su Đắc Lắc năm 2005 với số tiền chuyển 21 tỷ đồng, năm 2006 hơn 71 tỷ đồng để thanh toán cho dự án trồng cây cao su ở miền nam Lào; Công ty CEI 18 số tiền hàng năm: năm 2005 hơn 30 tỷ đồng, năm 2006 với con số hơn 39 tỷ đồng để thanh toán cho dự án làm đờng 18 và các công ty thực hiện công trình, dự án khác.
Nghiệp vụ tín dụng băng tiền LAK, VND, USD, THB:
- Cho vay ngắn hạn: cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay chiết khấu bộ chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập khẩu.
- Cho vay trung và dài hạn: đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, đầu t mở rộng sản xuất, đầu t dự án mới.
Kinh doanh tín dụng là một hoạt động nghiệp vụ quan trọng đem lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng.
Đối mặt với vấn đề chất lợng tín dụng, Ngân hàng đã hoàn thiện các quy chế và tiến hành lập quỹ xử lý rủi ro. Tỷ trọng của khoản nợ quá hạn giảm dần qua các năm: Năm 2004 có nợ qua hạn tới 1.103 nghìn USD, năm 2005 giảm xuống 22,76% so với năm 2004 và năm 2006 giảm xuống còn 30,63% so với năm 2005 và giảm 46,42% so với năm 2004. Đây là những biểu hiện tốt cho công tác xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt.
Dịch vụ thanh toán điều hành tài khoản từ xa.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng cho khách hàng, doanh nghiệp hai nớc Lào - Việt nam trong hoạt động thanh toán, dịch vụ thanh toán điều hành tài khoản từ xa này là dịch vụ cho phép khách hàng có tài khoản mở tại Hội sở chính (hoặc chi nhánh) đợc phép điều hành tài khoản đã mở từ chi nhánh (hoặc Hội sở chính) mà không nhất thiết phải đến xuất trình trực tiếp các chứng từ gốc theo quy định tại nơi khách hàng đã mở tài khoản và LVB sẽ thực hiện dịch vụ chuyển tiền theo yêu cầu phù hợp với quy định quản lý ngoại hối nơi khách hàng mở tài khoản giao dịch.
Dịch vụ thanh toán điều hành từ xa tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt trong thời gian qua phần lớn là phục vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam sang hoạt động kinh doanh và thực hiện các dự án tại Lào. Vì không đủ điều kiện và không thuận tiện để có thể mở văn phòng hoặc đại diện tại Lào nên các doanh nghiệp mới chỉ mở tài khoản và đăng ký dịch vụ này để có thể điều hành tài khoản nh: chuyển tiền về nớc, chuyển khoản mà không cần phải trực tiếp sang Viêng chăn để xuất trình chứng từ tại LVB để thực hiện các dịch vụ trên, các doanh nghiệp chỉ đến với các chi nhanh của LVB tại Việt Nam là có thể điều hành tài khoản của mình với nhiệm vụ là phải thực hiện đẩy đủ điều kiện của LVB cũng nh Ngân hàng Nhà nớc Lào.
tăng mạnh trong năm 2006 so với năm 2005 với số lợng tiền đô la Mỹ là 39.496.389 USD với 716 món chuyển tiền, doanh số đó tăng 76,2% và số món cũng tăng 59,8% so với năm 2005, trong đó chuyển từ Việt Nam đến 22.800.000USD chiếm 57,7%. Đây là mức tăng kỳ lục nhất từ trớc đến nay. Còn doanh số chuyển tiền của ngoại tệ khác nh EUR và THB trong các năm qua phát sinh không đáng kể so với USD. Nếu đem so với doanh số từ hoạt động thanh toán bằng hình thức tín dụng chứng từ vẫn còn thua xa so với hoạt động chuyển tiền tại LVB.
Lợng tiền lu chuyển trong LVB phần lớn là từ các dự án của nớc ngoài đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam chuyển tiền thực hiện các dự án, công trình tại Lào và các công trình của Nhà nớc đợc Nhà nớc Việt nam tài trợ qua các công ty lớn của Việt Nam thực hiện công trình.
Trong năm 2005 với doanh số 122.499 triệu VND tăng so với năm 2004 là 53,5% và doanh số năm 2006 tăng 83,3% so với năm 2005. Doanh số trên với nhiệm vụ làm cầu nối thanh toán cho các doanh nghiệp hai nớc mà đợc hai Nhà nớc cũng nh hai ngân hàng mẹ giao, cho thấy Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, ngày càng đợc các doanh nghiệp cũng nh nhà nớc quan tâm. Hoạt động này ngày càng có hiệu quả chủ yếu là do: ngày càng có nhiều doanh nghiệp thực hiện giao dịch qua LVB, ngân hàng đã là thành viên của mạng SWIFT nên có thể chuyển tiền một cách cực nhanh, hiệu quả và tiết kiệm nên có thể cạnh tranh một cách mạnh mẽ với dịch vụ chuyển tiền ở trong ngành bu chính viễn thông và một lý do nữa khiến cho số món và lợng tiền chuyển đến tăng nh vậy là vì có nhiều công trình dự án của các doanh nghiệp nớc ngoài sang đầu t tại Lào.
Dịch vụ chuyển tiền trong nớc.
Thực hiện việc chuyển tiền trong nớc từ trớc đến nay hệ thống các ngân hàng tại Nớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào còn đang áp dụng hình thức thanh toán chuyển tiền phục vụ cho khách hàng giữa các ngân hàng với nhau bằng hình thức đi liên ngân hàng (bù trừ với nhau). Hàng ngày nhân viên ngân hàng sẽ đi bù trừ vào lúc 13 giờ tại ngân hàng Nhà nớc Lào để nhận chứng từ chuyển tiền đến về thanh toán cho khách hàng và đa chứng từ chuyển tiền đi theo yêu cầu của khách hàng để thực hiện bù trừ với các Ngân hàng thơng mại với nhau trên phạm vi toàn quốc và việc thực hiện chuyển tiền đến, đi giữa hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt trong nớc nói chung và Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh tại Chămphasắc là thực hiện chuyển qua điện TELEX.
Mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay với thanh toán rất chặt chẽ và khăng khít, nếu không có nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền chi trả thì các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, và các nghiệp vụ khác không thể thực hiện đợc. Vậy, ngân hàng liên doanh Lào - Việt luôn quan tâm và chú trọng việc chuyển tiền cho khách hàng, đảm bảo thực hiện có hiệu quả và đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Thanh toán L/C hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu.
Nghiệp vụ thanh toán L/C là một hình thức thanh toán quốc tế mà các ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp sử dụng để thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu cho nhau. Tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt công tác thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế này đợc thực hiện tại phòng nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng. Bớc
đầu Phòng đã gặp rất nhiều khó khăn do là một ngân hàng mới thành lập, trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế, máy móc thiết bị lạc hậu, thêm vào đó bản thân các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu cũng cha có những cán bộ am hiểu về hình thức thanh toán quốc tế này. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đợc sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo Ngân hàng cũng nh hai ngân hàng mẹ, cộng với ý thức phấn đấu, học hỏi của các cán bộ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế không ngừng mở rộng.
Trong hình thức tín dụng chứng từ (L/C) tại LVB chủ yếu là thanh toán nhập khẩu, số lợng L/C xuất khẩu thờng rất ít trong đó phần lớn là món xuất khẩu gỗ của các doanh nghiệp. Năm 2006 L/C hàng xuất đạt 2730 nghìn USD tăng 144,4% so với năm 2005 và tăng 183% so với năm 2004. Đối với hoạt động L/C hàng nhập của 3 năm hoạt động cho ta thấy dịch vụ này có sự tăng trởng nhanh trong năm 2005 là 4049 nghìn USD so với năm 2004 doanh số tăng 170,29% với số món đạt đợc là 57 món tăng 50%, nhng so với năm 2006 dịch vụ này lại giảm so với năm 2005 với doanh số là 2105 nghìn USD tức giảm đi 52%.
Dịch vụ thanh toán nhờ thu.
Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chủ yếu tham gia thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền. Các phơng thức nh: nhờ thu, tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng rất thấp, nhất là phơng thức thanh toán nhờ thu thờng rất ít, chiếm tỷ lệ nhỏ.
Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu bao gồm thanh toán nhờ thu xuất khẩu và nhập khẩu giữa các doanh nghiệp với nhau dựa trên cơ sở đã ký hợp đồng và chấp nhận ph- ơng thức nhờ thu khi đó Ngân hàng chỉ đóng vài trò đòi tiền theo lệnh của bên yêu cầu và thu phí.
Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt còn quá nhỏ bé so với các Ngân hàng khác, dịch vụ này Ngân hàng mới đợc thực hiện phụ vụ khách hàng kể từ năm 2005, các năm 2005 và 2006 cũng chỉ dừng ở con số dới 10 món, hàng năm với trị giá cũng chỉ khoảng vài trục đến vài trăm ngàn đôla Mỹ. Vì các doanh nghiệp thực hiện xuất nhập khẩu trên địa bàn còn có khiêm tốn, họ thờng trao đổi hàng trực tiếp với nhau trên lãnh thổ biên giới với nhau và họ quen thuộc với phơng thức chuyển tiền để thanh toán cho nhau hơn.
c) Đỏnh giỏ về danh mục dịch vụ ngõn hàng đa năng:
Trong cỏc tuyờn bố, bỏo cỏo và cỏc ấn phẩm, LVB đó thể hiện quyết tõm theo đuổi chiến lược ngõn hàng đa năng nhưng mục tiờu đa năng cũn rất xa với thực tế. Để đỏnh giỏ chiến lược ngõn hàng đa năng, trước hết phải xem xột những đặc trưng cơ bản nhất của một ngõn hàng đa năng.
Một ngõn hàng đa năng được hiểu là ngõn hàng thực hiện kinh doanh, cung cấp đa dạng cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cho tất cả cỏc đối tượng nhu cầu khỏch hàng khỏc nhau. Ngày nay, núi đến đa năng là bao gồm hệ thống dịch vụ cơ bản:
- Hệ thống dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ: Là cỏc dịch vụ đa dạng, cỏc dịch vụ kết hợp giữa dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc như chứng khoỏn, bảo hiểm, bất động sản…hoặc thậm chớ là kết hợp với cỏc dịch vụ phi tài chớnh khỏc như