Kết quả thực thi chiến lược ngõn hàng đa năng

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 78)

a) Tổng tài sản và cơ cấu tài sản

Là một chỉ tiờu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại phản ỏnh khả năng sử dụng vốn để tài trợ cho cỏc tài sản của mỡnh. Cỏc tài sản là nguồn gốc lợi nhuận chủ yếu của ngõn hàng. Vượt qua nhiều khú khăn toàn hệ thống đó đạt được mức tăng trưởng tổng tài sản ở mức khỏ cao.

Biểu đồ 2.3. Tổng tài sản của hệ thống LVB

Đơn vị: Nghỡn USD

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn, bỏo cỏo hoạt động cỏc năm của LVB

Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản khỏ cao, trung bỡnh 4 năm 2004-2007 đạt khoảng trờn 25%/năm. Quan trọng hơn tỷ lệ tài sản sinh lời trong tổng tài sản. Năm 2006 là năm tỷ lệ tài sản sinh lời toàn hệ thống đạt mức cao kỷ lục là 93,63%, năm 2007 đạt 86%.

Xột về cơ cấu tài sản, một ngõn hàng gồm 5 khoản mục chớnh: (1) tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền mặt; (2) chứng khoỏn thanh khoản phục vụ cho nhu cầu thanh toỏn và dự trữ thanh khoản; (3) tiền gửi tại Ngõn hàng trung ương, cỏc tổ chức tớn dụng khỏc; (4) cỏc khoản cho vay cỏ nhõn và tổ chức trong đú cú cả cho vay chớnh phủ và chớnh quyền địa phương; (5) cỏc tài sản hữu hỡnh khỏc như nhà cửa, đất đai, trang thiết bị… Để cú một cơ cấu tài sản hợp lý, hiệu quả khụng phải là vấn đề dễ dàng. Ngõn hàng phải đối mặt với vấn đề đỏnh đổi giữa thu nhập cao và an toàn thanh toỏn. Đối với tài sản sinh lời thấp như chứng khoỏn thanh khoản, tỷ lệ thu nhập lại ở mức thấp. Ngược lại, khoản mục tài sản sinh lời cao là chứng khoỏn đầu tư

lại tỷ lệ thu nhập cao nhưng cũng là nơi phỏt sinh rủi ro.

Chiến lược ngõn hàng đa năng yờu cầu sự đa dạng trong danh mục tài sản. Tuy nhiờn, tại LVB lại dễ dàng nhận ra sự đơn giản trong cơ cấu tài sản với tỷ trọng tuyệt đối của hai khoản mục cơ bản là cỏc khoản cho vay và khoản mục đầu tư tiền gửi liờn ngõn hàng. Tỷ trọng của cỏc khoản tớn dụng cỏc năm 2005 đến 2007 trung bỡnh đạt 54% tổng tài sản; đầu tư tiền gửi năm 2005 và 2006 là trờn 30% năm 2007 đạt 17%.

Bảng 2.9. Tài sản và cơ cấu tài sản của LVB

Đơn vị: 1000USD

Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007

Tổng tài sản 85081 97069 118572 160000

1. Dư nợ tớn dụng 45,996 53,587 63,328 87,000

2. Đầu tư tiền gửi 17016.2 28858 35754 28000

3. Giấy tờ cú giỏ 5720 2402 1730

4. Tài sản khỏc 8,904 17,088 43,270

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động cỏc năm

Vấn đề đặt ra đối với Ngõn hàng là chất lượng tài sản. Khoản mục tớn dụng là khoản mục cú mức lợi nhuận cao nhất nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để đảm bảo an toàn hoạt động tài chớnh, chớnh phủ cỏc nước núi chung, Lào và Việt Nam núi riờng cú những quy định khắt khe về mức độ an toàn. Tỏc động mạnh mẽ nhất tới hoạt động tớn dụng của LVB là quy định về việc trớch lập dự phũng rủi ro đối với cỏc khoản vay quỏ hạn.

Những hỗ trợ về vốn thụng qua hỡnh thức vốn vay, vốn đầu tư tiền gửi, của BIDV đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đối với cỏc Chi nhỏnh tại Việt Nam. Thờm nữa, sự hỗ trợ trực tiếp bằng việc chuyển nợ (chuyển khỏch hàng vay vốn) từ cỏc chi nhỏnh của BIDV cho LVB đó làm cho hoạt động kinh doanh của LVB Chi nhỏnh Hà Nội và Chi nhỏnh TP.Hồ Chớ Minh đạt được kết quả tốt đẹp ngay từ năm đầu hoạt động. Điều khụng may lại đến từ chớnh những khoản cho vay chuyển nợ này. Nú càng trở thành một thứ cản đường mạnh mẽ nhất đối với sự phỏt triển của LVB tại Việt Nam khi LVB theo đuổi chiến lược tập trung khỏch hàng giai đoạn đầu. Cỏc khoản vay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xõy dựng cơ bản – lĩnh vực thời hoàng kim đó kết thỳc kể từ cuối năm 2004, năm 2005 chiếm

30% và năm 2006 khảng 26% tổng dư nợ. Thờm nữa cỏc khỏch hàng cho vay là cỏc doanh nghiệp nhà nước chiến tỷ trọng cao, trờn 30% những năm trước 2005 và xuống cũn 28% năm 2006. Vỡ thế mà cỏc khoản vay khụng cú tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ rất cao, gần 1/2 trong thời gian trước năm 2005, đến 2005 vẫn ở mức 41%, năm 2006 giảm xuống 34%. Hệ quả việc tập trung khỏch hàng mang đến cho LVB tỷ lệ nợ quỏ hạn cao. Năm 2007, nợ xấu thực tế ở mức gần 2,6 triệu USD chiếm gần 3% tổng dự nợ, con số tương ứng năm 2006 và 2005 lần lượt là 2,4 triệu và 1,6 triệu nú đồng nghĩa với việc gia tăng chi phớ dự phũng rủi ro lờn mức trờn 4,2 triệu USD luỹ kế đến hết năm 2007. Nợ xấu tăng cao đó đặt ra cho LVB một điều hiển nhiờn rằng “Tớn dụng khụng phải là một nguồn thu tiềm năng trong chiến lược kinh doanh sắp tới”.

b) Khả năng sinh lời

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đa dạng, phần quan trọng của Chiến lược Ngõn hàng đa năng đó tập trung vào việc đa dạng hỡnh thức cho vay, lĩnh vực cho vay; phỏt triển đa dạng hơn nhiều sản phẩm dịch vụ. Ngõn hàng đa năng đó phần nào thể hiện được là một hướng đi đỳng bằng việc nõng cao tỷ trọng thu ớt rủi ro, chắc chắn trong tổng thu của toàn hệ thống.

Ngay cả trong giai đoạn tập trung khỏch hàng cao độ, thu dịch vụ(1) vẫn là nguồn thu vụ cựng quan trọng đối với LVB. Trong một số năm như 2004, thu dịch vụ cũn lớn hơn thu nhập trước thuế, điều đú cú nghĩa là thu dịch vụ cũn bự đắp chi phớ từ hoạt động cú liờn quan đến lói. Thu từ dịch vụ tăng trưởng đều trong đú cú phần đúng gúp quan trọng là thu kinh doanh ngoại tệ. Trong số cỏc ngoại tệ thỡ kinh doanh LAK (Kớp) là một thế mạnh riờng cú, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu dịch vụ.

Bảng 2.10. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh khả năng sinh lời của LVB

Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Thu từ dịch vụ thanh toỏn 4 40 40 35 87 158 139 257 124 - Thu từ thanh toỏn trong nước 3 19 15 13 17 10 7 28 - Thu từ thanh toỏn quốc tế 1 21 25 22 70 148 132 229 124 2. Thu từ dịch vụ bảo lónh 1 6 18 34 99 121 98 222 254 3. Thu từ kinh doanh ngoại tệ 17 139 177 141 307 583 360 128 500 4. Thu từ dịch vụ thẻ sộc 0 1 1 3 1 1 2 11 5. Thu dịch vụ khỏc 1 9 16 25 52 46 64 52 Tổng thu dịch vụ (1+2+..+5) 23 195 252 238 546 909 663 670 1232

1Dịch vụ: Là thuật ngữ được cỏc ngõn hàng Việt Nam và Lào sử dụng để chỉ cỏc dịch vụ ngõn hàng khụng liờn quan trực tiếp tới yếu tố lói suất như: thanh toỏn trong nước và quốc tế, bảo lónh…

(đó trớch DPRR) -35 165 387 39 194 576 768 1002 2027

ROA (%) 0.68 0.58 0.64 0.96

ROE (%) 5.75 3.73 4.93 10.27

Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo tổng kết cỏc năm

Tỷ trọng thu từ dịch vụ trong tổng thu nhập của ngõn hàng là một chỉ tiờu phản ỏnh tớnh chất hiện đại của một ngõn hàng. Tỷ lệ thu từ dịch vụ càng cao, mức độ phụ thuộc vào hoạt động tớn dụng nhiều rủi ro càng thấp và ngõn hàng càng cú khả năng sinh lời cao. Luận điểm này dường như đưa đến một kết luận sỏng sủa cho Ngõn hàng bởi tỷ lệ lợi nhuận đúng gúp của dịch vụ vào lợi nhuận của của LVB luụn ở mức trờn 50%. Thực tế lại đưa đến một kết luận gần như trỏi ngược bởi sự yếu kộm của hoạt động tớn dụng, tỷ lệ nợ xấu cao làm cho lợi nhuận sau trớch dự phũng rủi ro từ tớn dụng thậm chớ nhiều năm là con số õm. Năm 2007, với Chi nhỏnh Hà Nội là một vớ dụ, lợi nhuận sau thuế bằng 0 do trớch dự phũng rủi ro trờn 600 nghỡn USD do chất lượng tớn dụng yếu kộm. Nếu quy định về mức dự phũng rủi ro chặt chẽ đối với toàn hệ thống thỡ cũn số lợi nhuận tớch luỹ tới hết năm 2007 cú thể là con số 0.

Khả năng sinh lời thấp cũn phản ỏnh sõu sắc thụng qua 2 hệ số quan trọng là ROA và ROE. Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản bỡnh quõn (ROA - Return on average total assets. Hệ số này thể hiện khả năng của đơn vị trong việc sử dụng cỏc tài sản của nú để tạo ra lợi nhuận, cho biết tỷ lệ % lợi nhuận thu được trờn tổng tài sản bỡnh quõn. Trong khi đú Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn tự cú bỡnh quõn (ROE - Return on average owners'equity) cho biết khả năng sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn vốn tự cú của đơn vị.

Lợi nhuận sau thuế

ROA (%) = x 100

Tổng tài sản bỡnh quõn Lợi nhuận sau thuế

ROE (%) = x 100

Vốn tự cú bỡnh quõn

Mức ROA bỡnh quõn sau 3 năm thực thi chiến lược Ngõn hàng đa năng ở mức 0,73% và ROE là 6,31%. Theo thụng lệ quốc tế ROA tối thiểu là 1%/năm; ROE tham khảo ở mức ≥ 15%/năm. Cũn một khoảng cỏch khỏ xa, đũi hỏi những nỗ lực vượt bậc, những cải cỏch đột phỏ để cú thể đưa LVB tiếp cận được với những chuẩn mực quốc tế về một ngõn hàng hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w