PRA = participatory rural appraisal: đánh giá nhanh nơng thơn đồng tham dự

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 44)

44

tộc Ngadha cĩ một số những ngơi nhà theo thứ tựtrên dưới, mỗi cái được trơng nom bởi một người phụ nữ. Nene Yuli cĩ vai trị trơng coi một ngơi nhà chủđạo của dịng tộc). Những thành viên khác của nhà và dịng tộc sẽ giúp tơi vì Nene Yuli bảo họ làm vậy.

Cĩ một mối gắn kết sâu sắc như vậy với thơng tín viên cĩ những cạm bẫy. Khi Nene Yuli cĩ tuổi rồi, sự yếu đi ngày cành tăng của bà trở thành một nổi lo lắng. Tình cảm bỏ ra nhìêu lúc trở nên gánh nặng và làm tơi phân tâm khỏi cuộc nghiên cứu của mình.

Quyền lực

Mối quan hệ quyền lực cũng thay đổi theo thời gian. Như tơi đã nĩi, các quan hệ của tơi với Pak Anis bập bênh giữa sự chìu lịn và tơn trọng khi tơi cân bằng vai trị của cơ con gái và nhà nghiên cứu. Các quan hệ quyền lực giữa chúng tơi cũng cĩ tính bấp bênh. Là một người giữ cổng, Pak Anis giới thiệu tơi với vài người trước những người khác (cĩ lẽ là bỏ qua những người khác). Mặc dù ơng chưa bao giờ ngăn cảm tơi phỏng vấn các thành viên của làng, ơn cũng đã giúp làm cho các cu ộc hội họp trở nên dễ dàng hơn. Ơng khuyên răn tơi, và nĩi thật sâu một số chủđề trong khi lại bỏ qua những chuyện khác. Tơi đơi khi bịđiên tiết lên, và (bằng cách nĩi thơng qua vợ ơng) nhấn mạnh rằng một cuộc điều tra là cơ bản cần thiết cho cuộc nghiên cứu của tơi. Cho dù sau cùng tơi cũng thuyết phục được Pak Anis theo nhu cầu của tơi, tơi đã trở nên ý thức được rằng quá dựa vào bất kì thơng tín viên chủ chốt nào cũng sẽ theo một cách thức nào đĩ là bất lợi cho quá trình nghiên cứu, nhưng dựa vào những người khác thì sẽ cung cấp các cơ hội mà nếu khơng sẽ khơng mởra cho tơi. Cho đến cuối cuộc nghiên cứu lâu dài, tơi đã phát triển một sự tơn trọng lẫn nhau, và quyền lực tương đối trong vị trí của chúng tơi dường như đã được cân bằng. Một ví dụ khác về việc các quan hệ quyền lực thay đổi theo thời gian ra sao cũng đã th ể hiện trong quan hệ của tơi với Sipri. Anh 15 tuổi khi tơi lần đầu đến Wogo. Sử dụng tiếng Anh xuất sắc của mình, Sipri đã giúp đồn khách của chúng tơi bằng cách thơng dịch giữa dân làng và khách hàng của tơi. Sau đĩ anh đi học đại học ởJava và tơi đã khơng gặp lại anh trong nhiều năm. Cho đến cuối cuộc điền dã lâu dài của tơi, anh ta quay trở lại từJava. Chúng tơi đã cĩ một cuộc thảo luận thú vị về mối quan hệ họ hàng của chúng tơi. Sipri kiên trì chỉ ra rằng tơi vẫn cịn cần phải học nhiều điều về Ngadha, và anh hứa sẽ giúp tơi. Trong thời gian tơi viết luận án, Sipri làm việc cho Cao Uỷ Liên Hiệp Quốc vềngười Tị nạn và cĩ dùng email. Điều này đặc biệt quan trọng trong phân tích dữ liệu và diễn giải. Khơng chỉtơi đã cĩ thể kiểm tra đánh vần và ý nghĩa của các từ ngữ Ngadha, mà tơi cịn cĩ thể dồn ép ý tưởng của một người trong cuộc. Sipri cung cấp cho tơi ‘sự xác minh của thơng tín viên’ cho cơng trình của tơi. Tơi cĩ thể kiểm tra sự diễn giải của mình với anh ta, và đơi lần anh ta đề cập đến những vấn đềvăn hĩa gai gĩc với người lớn trong làng. ‘Sự xác minh của thơng tín viên’ là đặc biệt quan trọng vì tơi thường diễn giải những ghi chép bằng hai ngơi ngữ ngoại lai. Mặc dù tuổi tác và là người nước ngồi của tơi địi hỏi một mức độ tơn trọng từ Sipri, anh ta luơn ý thức được việc tơi cần anh ta. May mắn là, mối quan hệ lâu dài của tơi với bà dì của anh ta, bà Nene Yuli, nghĩa rằng Sipri phải giữ lời hứa giúp tơi, và đã cho phép tơi giữ liên lạc với nhĩm thơng tín viên trong gia đình của tơi.

Những vai trị khác nhau mà nhà dân tộc học tiếp nhận đã được phân tích, và một sự phân biệt đã được thực hiện giữa ‘tham dự hồn tồn’, ‘tham dựnhư là một quan sát viên’, ‘quan sát viên như là một người tham gia’ và ‘quan sát hồn tồn’ (Gold 1958 và Junker 1960 trong May 1997). Vì cho đến lúc này, phần to lớn hơn của cuộc nghiên cứu của tơi khơng thể nào là một ‘tham dự hồn tồn’ thật sự vì dân làng luơn ý thức về cuộc nghiên cứu của tơi. (Ngoại lệ là phần nghiên cứu với du khách trên các chuyến du lịch được hướng dẫn, mà tơi đã dấu diếm cuộc nghiên cứu của mình mãi đến cuối chuyến đi). Tuy nhiên, tại Wogo, tơi đã cĩ một vấn đề về cảm giác quá là ở nhà, một cảm giác như Hammersley và Atkinson (1995) cho là dẫn đến mối giao tình quá mức. Khi cuộc sống trở nên theo guồng nhịp nhàng, tơi thấy rằng mình đang tham dựđầy đủnhưng khơng quan sát được những điều mới mẻ. Vai trị nghiên cứu viên của tơi trở nên bị che khuất và tơi thấy những ngày dài trơi qua mà khơng cĩ thu thập thêm dữ liệu mới. Là một chiến lược (một phần cĩ tính tự ý thức) để giúp vẫn giữđịa vị ngoại vi, tơi chuyển đến một ngơi làng khác, làng Bena. Điều này cần thiết cho việc quay trở lại vai trị của nhà quan sát tham dự.

45

Khi tơi đã cố gắng học hỏi để tiến hành PRA, thực hiện các cuộc phong vấn với các cá nhân cĩ đầy vấn đề rắc rối. Lúc tơi quay trở lại để thực hiện cuộc nghiên cứu lâu dài, tơi kiên quyết thử các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Hầu hết tài liệu viết về nhĩm tập trung đều giới hạn về mặt văn hĩa trong sử dụng tại những quốc gia phát triển Tây hĩa, ngoại trừ một vài ví dụnhư là Khan và Manderson (1992). Tuy vậy, tơi cảm thấy rằng với vài sự cải tiến, nhĩm tập trung là một phương pháp thích hợp để thử tại một địa điểm nơng thơn ở miền đơng Indonesia vì những lí do sau đây:

• Nhĩm tập trung cảm thấy thích hợp về mặt xã hội vì họ khơng khác mấy với các buổi tụ tập arisan. Arisan là một ‘buổi tụ tập xã hội thường xuyên với các thành viên đĩng gĩp và thay phiên nhau nhận một mĩn tiền tập hợp lại’ (Echols và Shadily 1989). Do vậy một hệ thống tiết kiệm cộng đồng được tìm thấy ở khắp quần đảo Indonesia và được sử dụng rộng rãi tại các ngơi làng. Chính là khi tơi đang tham dự một arisan, khi đĩ nhiều dân làng đang tham dự vào một cuộc thảo luận trong một bối cảnh xã hội, cùng nhau dùng một bữa cơm cộng đồng, mà ý tư ởng về nhĩm tập trung xuất hiện trong đầu tơi. Khi tơi đề xuất với Pak Anis rằng tơi sẽ cung cấp một bữa ăn, rượu cọ, và chủđề nĩi chuyện, ơng chắc rằng ý tưởng này sẽđược mọi người đĩn nhận và là một cách hiệu quảđể thu thập dữ liệu.

• Morgan (1997) cho rằng các nhĩm nên đồng nhất và cấu tạo bởi những người lạ với nhau. Các nhĩm của tơi thì đ ồng nhất nhưng khơng phải là những người lạ. Người ta cho rằng người quen biết sẽ dựa vào các giảđịnh được-coi-là-đương-nhiên mà nhà nghiên cứu đang cố tìm ra (Agar và Macdonald 1995). Tuy vậy, như Kitzinger chỉ rõ, tương tác giữa những tập hợp người đã biết nhau thì tương t ự với các dữ liệu ‘xảy ra một cách tự nhiên’, và nĩ hữu ích khi làm việc với những nhĩm như vậy vì ‘họ cung cấp một trong những bối cảnh xã hội trong đĩ các ý tư ởng được hình thành và quyết định được đưa ra’ (1994:105).

Tơi quan tâm vào việc tìm ra các ý kiến từ những khu vực khác nhau của dân cư trong làng, và dân làng này cũng r ất kiên định trong khía cạnh này của cơng việc của tơi. Như Stewart và Shamdasan (1990) chỉ rõ, cĩ một sự khác biệt trong sựnăng động của nhĩm và kết quả giữa các nhĩm đơn-giới tính và nhĩm lẫn lộn giới tính. Tơi xem chuyện phân tách phụ nữ và nam giới là quan trọng vì phụ nữởNgadha ít khi đối lập một cách rõ ràng với ý kiến của nam giới. Tương tự như vậy, thanh niên cũng s ẽ khơng cĩ vẻ gì là đối lập với quan điểm của người lớn. Các hướng dẫn phỏng vấn tương tựđã được áp dụng để nhằm làm cho các so sánh cĩ thể thực hiện giữa các nhĩm khác nhau.

• Mặc dù vài dân làng kiên quyết đưa ra ý kiến của họ, những người khác lại rất mắc cở ngại ngùng. Một lý do để thử nhĩm tập trung là những người mắc cở rụt rè cĩ thể sẽ thấy các cuộc phỏng vấn dễ dàng hơn trong bối cảnh nhĩm, cho dù là sự tham gia của họ chỉ giới hạn trong việc đồng thuận với 1 số ý kiến được bộc lộ bởi các thành viên khác trong nhĩm. Trong tiếng Indonesia, cĩ một khái niệm malu, là biểu hiện được chấp thuận về mặt văn hĩa, nằm giữa sự rụt rè, xấu hổ và bối rối. Dân làng người Indonesia dễ dàng cảm thấy bối rối hay là co rút lại bởi quyền hành của ai đĩ và rất thư thái trong một nhĩm hơn là chỉ cĩ 1 mình họ. Vì ‘sự an tồn trong sốđơng’, nên nhĩm tập trung cho phép ‘những thành viên ít ngại ngùng của nhĩm ‘phá vở băng tuyết’ những người tham dự rụt rè hơn ... và đồng thời việc ở cùng với những người khác cĩ cùng những trải nghiệm tương tự sẽ khuyến khích người tham gia bộc lộ, giải thích và thậm chí là phát triển những quan điểm cụ thể’ (Kitzinger 1994:111-112). Điều này đặc biệt quan trọng trong tình huống ở làng của người Indonesia, nơi mà sức mạnh ở sốđơng làm cho các thành viên của nhĩm dễ dàng bộc lộ chính mình.

• Tiếp cận riêng các cá nhân rất khĩ khăn. Người dân làng ở Wogo hiếm khi thấy ở một mình, trừkhi đang làm việc đồng áng. Khi tiến hành phỏng vấn phi chính thức trong lúc tham dự vào những cơng việc như vậy, tơi cảm thấy tơi đang cản trở cơng việc của họ.

46

• Mâu thuẫn tồn tại giữ việc được tiếp nhận và là một nhà nghiên cứu. Tơi muốn đền đáp lại thời gian của người dân theo một cách nào đĩ, nhưng trả tiền cho thơng tín viên là điều khơng nghĩ đến vì tơi được nhìn nhận như là trong gia đình. Cung cấp bữa ăn đặc biệt cho mọi người là một cách thức thích hợp về mặt văn hĩa đểbù đắp khoảng thời gian mà mọi người bỏ ra khi tham gia vào nghiên cứu của tơi, nhưng sẽ là gánh nặng khơng chịu nỗi trong việc đi chợ và nấu ăn nếu tơi thực hiện tại nhà của mỗi cá nhân. Bằng cách cĩ nhĩm tập trung, tơi cĩ thể mời một bữa ăn đặc biệt cho nhiều người cùng một lúc.

Tiếp thu nhĩm tập trung vào trong bối cảnh địa phương

Tại mỗi ngơi làng, là Bena và Wogo, cĩ ba nhĩm được tổ chức nên: một cho nữ giới, một cho nam và một cho nhĩm hỗn hợp của các thanh niên 15-20 tuổi. Tiêu chí chính để lựa chọn là sự tự nguyện tham gia. Tuy vậy, tơi đã nỗ lực đảm bảo rằng tất cảcác nhĩm đều đại diện cho dân cư trong làng, về mặt tuổi tác và thành viên của dịng tộc.

Các nhĩm tập trung đã đư ợc sử dụng rộng rãi tại Mỹvà đã trở nên sử dụng thơng dụng hơn tại Châu Âu trong vài thập kỉ qua. Cơng dụng của nĩ trong thế giới kém phát triển vẫn cịn rất hạn chế. Phương pháp này do vậy cần phải được tiếp thu vào một ngơi làng ở miền đơng Indonesia. Tiến hành của các nhĩm tập trung thì khác nhau một cách đáng kể so với những đề nghị trong tài liệu.

Lợi ích song phương thu được từ nhĩm tập trung

Trong phần kết thúc nhỏ này tơi sẽ thảo luận cách thức việc cân bằng các khía cạnh ứng dụng và diễn giải của cuộc nghiên cứu của tơi cho thấy nĩ hơn là một thách thức mà tơi cĩ thể mong đợi. Tơi đã muốn quá trình nghiên cứu là tương hỗ, nhưngcân đối giữa cho và nhận kiến thức chứng tỏ ngày càng thách thức trong suốt cuộc cư trú của tơi ởđĩ. Khi tơi trởnên được chấp nhận hơn bởi cộng đồng, tơi cảm thấy rằng họ ngày càng lợi dụng tơi. Quá trình qua đĩ các cu ộc phỏng vấn và nhĩm tập trung của tơi sẽ trởthành dân làng đang phỏng vấn tơi, và tơi sẽlà người cho đi chứ khơng phải là người nhận kiến thức, là đặc biệt nổi bật trong nhĩm nam giới ởBena. Đối với mỗi chủđề, họ muốn biết tơi nghĩ gì, muốn thăm dị kiến thức của tơi, hỏi lời khuyên của tơi, và rút tỉa thơng tin từ trải nghiệm của tơi ởnơi khác trên đất nước Indonesia. Chính là trong suốt phần thảo luận của nhĩm này mà tơi nhận ra rằng nhĩm tập trung cũng quan trọng biết bao đối với dân làng, khơng chỉ là một sự kiện xã hội và một bữa ăn chung, mà cịn là một cách thức để họ tiếp cận thơng tin. Thu thập dữ liệu trở thành một trải nghiệm giáo dục hai chiều. Kết quả là, phỏng vấn và nhĩm tập trung tốn nhiều thời gian hơn dự tính, và tơi học được rằng tơi đã phải cĩ thêm thời gian cho việc chia sẻ kiến thức.

Nhu cầu cĩ sự tham dự của cộng đồng trong quy hoạch du lịch là một chủđề phổ biến trong các tài liệu về du lịch bền vững về mặt xã hội (Hunter và Green 1995; Tourism Concern 1992; Hitchcock 1993; Simmons 1994). Abram lý luận rằng ‘sự khĩ khăn đối với người dân thường trong tiếp cận các diễn ngơn cĩ tính kĩ thu ật thường được xác định như là một rào cản chính cho việc tham dự hồn tồn’ (1998:6). Tham dựvượt khỏi hoa mỹkhoa trương khơng thểđạt được nếu khơng cĩ sự làm sáng tỏ (Cole 1999). Mục tiêu trao quyền của chiếc thang tham dự (xem Pretty 1995) khơng thể đạt được cho đến khi những người tham dự cĩ kiến thức nằm đằng sau diễn ngơn ấy. Kiến thức về hệ thống du lịch và quá trình đưa ra quyết định là cơ bản, nếu dân làm muốn tham gia vào trong việc hoạch định và quản lý du lịch.

Mặc dù Krueger sẽ cho rằng ‘nhĩm tập trung khơng nhắm đến việc dạy dỗ, thơng báo hay là nĩi cho biết’ (1994:223), nhĩm tập trung được tổ chức trong các làng này vẫn trởthành nơi chuyển giao kiến thức về du lịch, vì các cuộc thảo luận thường trở thành một dịp để dân làng truy vấn kiến thức và trải nghiệm của tơi. Nhĩm tập trung cho phép việc giải-bí-hiểm một ‘diễn ngơn cĩ tính kĩ thu ật’. Ví dụnhư, Phịng Du lịch đã xây một nhà homestay ở Bena. Dân làng muốn biết ‘Home-stay để làm gì? Chúng nên được trang bị và quản lý ra sao?’ Tại Indonesia, nhiều khía cạnh của du lịch được thảo luận bằng tiếng Anh, hay là các thuật ngữ du lịch bằng tiếng Anh được tiếp dẫn vào trong các ngơn ngữ khác mà khơng dịch lại. Turis (du khách), foto (hình chụp) và giao thơng vận tải đã trở thành từ vựng hàng ngày của người dân Indonesia. ‘Gateways’, ‘Home-stays’, và ‘backpackers’ xuất hiện trong tài liệu của Phịng Du

47

lịch được sản sinh ra bằng tiếng Indonesia. (Cần lưu ý rằng dân làng cịn xem việc sử dụng tiếng Bahasa Indonesia tại các cuộc họp mang lại cho những ai cĩ thể vận dụng nhuần nhuyễn thứ tiếng của quyền lực này một ưu thế rõ ràng (xem Cole 1999). Trong trư ờng hợp này Phịng Du lịch đã dùng từ homestay cĩ gốc tiếng Anh của Úc, và khơng dịch nĩ ra một ngơn ngữcĩ đầy đủ ý nghĩa cho dân làng. Điều này đĩng vai trị là một rào cản trong sự tham gia của dân làng.

Nhĩm tập trung cho phép thảo luận rất nhiều loại chủđề, chẳng hạn như hành vi phi cảm giác về mặt văn hĩa của du khách, và giải pháp khả dĩ cho các vấn đề này. Dân làng cĩ thể học hỏi từ tơi cách thức những vấn đềtương tựđã được nêu lên ở những vùng khác với lịch sửlâu dài hơn về du lịch hay là

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)