Trích từ trong sách quảng cáo “Huahine Discovery Tour”, một đoạn văn được viết bằng cả tiếng Anh và Pháp.

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 95)

D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 34 ịch từ nguyên văn tiế ng Pháp

39 Trích từ trong sách quảng cáo “Huahine Discovery Tour”, một đoạn văn được viết bằng cả tiếng Anh và Pháp.

Maeva, cách đây khoảng 5 dặm, để chúng ta tham quan điểm khảo cổ và bảo tàng. Sau đĩ chúng ta sẽ đi xem 1 đồn điền trồng cây vanilla, những con lươn linh thiêng, những cảnh đẹp tồn cảnh, và những nơi thú vịbên đường” (xem bản đồ 6.1).

Bản đồ 6.1. Đảo Huahine với kèm theo hình ảnh của khu vực Maera. Bản đồ vẽ bởi Amir J. Sheikh

39 Trích từ trong sách quảng cáo “Huahine Discovery Tour”, một đoạn văn được viết bằng cả tiếng Anh và Pháp. Pháp.

95

Khi rời khỏi Fare và hướng đến Maeva, chúng tơi ngắm nhìn cảnh quan chầm chậm lướt qua: quầy hàng thủ cơng ở rìa thị trấn với những pareus sặc sỡ, đơi chút phai màu sau nhiều ngày phơi mình dư ới nắng chĩi chang và tung bay trong giĩ; trường Collège de Fare

(tương đương với trường cấp 2, và con gái tơi đã học ởđĩ), tập hợp các tồ nhà bằng đá thấp thấp nối với nhau bằng các lối đi cĩ mái che; bưu điện màu trắng theo phong cách tân thuộc địa với các trang trí mặt tiền lịe loẹt kiểu Victoria; và doanh nghiệp cho thuê xe do người Pháp sở hữu. Cảnh tượng đằng sau các tồ nhà là một sự pha trộn của các khu vườn nhiệt đới xanh tốt ởtrên sườn đồi phía tay phải chúng tơi, và đất bằng chạy dài ra tận biển khoảng nửa dặm về phía trái. Chúng tơi ngang qua vơ số nhà dân, tất cả đều giản dị, xây theo đủ loại phong cách. Một vài ngơi nhà cũ kĩ hơn, c ấu trúc dài ngoẵng với mái tơn gợn sĩng và cửa sổ cĩ vịm. Những ngơi nhà khác thì là nhà tiền chế, mới hơn, vuơng vức nằm trên nền xi măng, vốn là những ngơi nhà chính phủđã xây cho các gia đình bị mất nhà cửa trong trận bão nhiệt đới năm 1998. Chúng tơi cũng đã đi qua 1 ngơi nhà cịn nh ỏ hơn cả 1 lều gỗ nữa. Chúng tơi cịn đi ngang qua một ngơi nhà cĩ cổng rào, phía sau nhà là một khu vườn được chăm chút tốt tươi và – với cái mà khơng một hành khách nào hơm đĩ thấy hoặc biết - một cái hồ bơi riêng duy nhất tại hịn đ ảo này. Chúng tơi nhìn thấy người ta ở bên ngồi nhà bận rộn với đủ loại việc: phơi quần áo, sửa xe đạp, trị chuyện với bạn bè. Trong lúc nhìn ngắm 2 bên đường, các du khách trên xe bàn tán với nhau về những gì họ đã thấy, muốn ghi nhớ và hiểu biết mỗi chi tiết một. Và khi họ biết được rằng tơi là một nhà nhân học, họ quay sang tơi để hỏi, tìm kiếm sự hiểu biết sâu hơn về mọi thứ.

Khoảng nửa đường đến Maeva, Firmin chỉ cho chúng tơi thấy 1 vịnh nhỏ bên phía trái, một lạch nước biển gọi là Lac Fauna Nui (nghĩa là “Hồ của cái đầu to”).

“Vịnh nhỏ này, chúng tơi gọi là hồ, được tạo thành cách đây lâu lắm rồi khi cát từ đại dương kết nối dãy đá ng ầm với hịn đ ảo. Vịnh này đầy nhĩc cá luơn,” anh ta giải thích với chúng tơi.

Khi chúng tơi đến gần Maeva, chúng tơi cĩ thể nhìn thấy một cái nhà rộng lớn và đặc biệt, một ngơi nhà mà tơi biết rất rõ, cĩ hình bầu dục, mái dốc lợp bằng lá dừa nước, và vách kết bằng thân tre nhỏ. Khơng giống bất kì ngơi nhà nào ởtrên đảo, nĩ được đặt trên các dãy cột nổi lên trên mặt nước ở rìa mép của Lac Fauna Nui.

“Đĩ là Fare Pote’e,” Firmin nĩi. “Tên đĩ nghĩa là nhà b ầu dục. Nĩ cĩ hình bầu dục để mọi người cĩ thể ngồi bên trong nhà và nĩi chuyện với nhau theo cách mà người già đã làm ngày trước” (xem hình 6.1).

Fare Pote’e nằm ở rìa phía tây của Maeva, nép mình giữa Lac Fauna Nui và sườn núi Mata’ire’a (nghĩa đen là “giĩ màu vàng” nhưng cĩ thể hiểu là “làn giĩ nhẹ ham chơi”). Maeva là một ngơi làng khá điển hình Tahiti. Nhà ngư ời dân nằm dọc 2 bên con đường nhỏ, trải dài dọc theo dãi đất hẹp mấp mơ giữa mặt nước và ngọn núi. Vài chú chĩ đứng chơ vơ giữa đường và lững thững tránh sang 1 bên nếu cĩ xe chạy đến. Bên vệđường, dưới tàn cây xồi, nam giới thi thoảng chơi 1 trị chơi c ủa Pháp gọi là pétanque. Một nhà thờ Tin Lành tường trắng, nhỏ nhắn tọa lạc ngay trung tâm của làng, bên cạnh école primaire (trường tiểu học) với sân chơi bao quanh. Phía cuối làng cĩ 1 chiếc cầu nối liền đất liền của đảo Huahine với một motu, và từ

96

vị trí này cĩ thể cĩ một cảnh quan tuyệt vời với nhà thờ Maeva và các bẫy cá bằng đá cổ xưa (xem hình 6.2).40

Hình 6.1. Fare Pote’e, nhìn từ Lac Fauna Nui, 2001. Ảnh chụp bởi Miriam Kahn.

Hình 6.2. Làng Maeva với nhà thờ và các bẫy cá, 2001. Hình chụp bởi Miriam Kahn

40

Những bẫy cá này là những kiến trúc cực kì cổ xưa làm từđá san hơ sắp đặt trong nước theo hình chữ V, mũi nhọn hướng đến 1 hàng rào hình trịn. Tại mỗi hàng rào này cĩ 1 cái chịi lợp lá nhỏ là nơi mà người đánh cá cĩ thể tránh nắng và trú mưa, và cất các lưới cá.

97

Khi chúng tơi đến Fare Pote’e, Firmin đậu xe trên sỏi dọc bên đường và 3 đơi vợ chồng kia, trên tay cầm theo sách hướng dẫn và máy ảnh, trèo ra khỏi xe. Trước khi chúng tơi tản ra, Firmin tập hợp chúng tơi lại và nĩi cho chúng tơi biết đơi điều về địa điểm này. Anh ta chỉ cho chúng tơi thấy 3 tồ nhà nhỏ hơn, mỗi cái cĩ vách bằng tre và mái lợp lá. Rồi sau đĩ anh ta hướng chúng tơi đến vơ số các marae vốn đã thu hút nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới (xem hình 3.3). Tơi lắng nghe Firmin giải thích vắn tắt về lịch sử và ý nghĩa của những marae

đặc biệt này cho cả nhĩm.

Như tơi đã đề cập trong chương 3, marae là những yếu tố nổi bật trong cảnh quan của Polynesia thuộc Pháp, là di sản vật chất của thời xưa, là những địa điểm linh thiêng ngày nay vốn vẫn mang lại cho người dân Polynesia một cảm xúc và ý nghĩa tâm linh về bản sắc và tiếp nối lịch sử của họ. Khi nhà truyền giáo William Ellis và Daniel Tyerman đặt chân lên Huahine vào đầu những năm 1800, họđã ghi chú lại về cơng dụng linh hoạt của những “ngơi đền” này.

Mỗi một đồ vật xung quanh hồ, và mỗi một cơng trình nghệ thuật hay lao động tại quận Maeva đều mang dấu ấn của mối quan hệ với tơn giáo xa xưa… Các ngơi đền thủy thần được dựng lên ở khắp nơi và marae

của dịng họ gần như ở mọi lùm cây, trong khi đền Tane của quốc gia thì tọa lạc gần điểm cực bắc của hồ

(Ellis 1969:6).

Ngày nay, di tích của marae ở Huahine - những khu đất hình vuơng bằng phẳng bao phủ bởi các miếng đá lĩt và các bàn thờ bằng đá lớn – khơng chỉ là những điểm xuyết bằng đá, lặng yên trong khung cảnh này. Mặc dù chúng đã khơng đư ợc sử dụng thường xuyên cho các lễ nghi tơn giáo từ sau khi các nhà truyền giáo ngăn cấm các lễ lạc phi Thiên Chúa vào đầu những năm 1800, chúng vẫn tiếp tục được kính trọng sâu sắc như là những kí ức sống đánh dấu sự hiện diện của thần thánh và tổ tiên tại nơi đây. Chúng là những vật gợi nhớ vĩnh cữu và nổi bật về các mối liên kết giữa con người, tổ tiên, và đất đai. Nĩi chính xác là vì sự hiện diện mãnh liệt của tổ tiên tại một marae, cư dân nơi đây vẫn tiến tục tơn thờcác địa điểm này – và thi thoảng cũng sợ hãi nữa – và khơng khuyến khích những hành vi khơng thích hợp tại đĩ hoặc gần đĩ vì cho rằng sẽ làm quấy nhiễu tổ tiên. Các hoạt động nhất định như là tái-hiện các nghi thức cổ xưa tại marae cho du khách xem41

Bên cạnh việc được tơn trọng sâu sắc như là những cơng trình lịch sử, marae cũng là một phần của bối cảnh sống đương đại. Nhiều marae tồn tại tại những vịtrí mà cư dân đảo tới lui trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như là đặt bẫy bắt cua, hạ thuỷ ghe xuồng, phơi lưới, kéo thuyền lên để nhặt cá. Nhiều gia đình tại Maeva sống trên những khu đất cĩ marae và những cư dân này chỉđơn giản là tiếp tục cuộc sống của họ gần bên và xung quanh nĩ.

, hay là dịch chuyển bất kì hịn đá nào, đ ều khơng được nghĩ đến.

Vì cĩ nhiều marae, cho nên dân làng ở Maeva nổi tiếng là cĩ nguồn gốc văn hĩa lâu đời. Khi tổ tiên của cư dân hiện nay định cư tại Maeva (khoảng năm 800 sau CN), họđã chọn địa điểm này vì nĩ cĩ tất cả những yếu tố cơ bản để sinh tồn: một vịnh nước mặn nhỏ với nguồn cung cấp cá ổn định; một nguồn nước ngọt để dùng dồi dào từ những dịng suối trên núi; một vị trí cĩ thể phịng thủ dễ dàng giúp chống lại sự xâm nhập của người ngồi; và một hịn núi huyền bí như là một chỗ tựa lưng được họ gọi là Mou’aTapu (núi thiêng). Ngày nay những

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)