Dịch từ nguyên văn tiếng Tahit

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 113)

D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 44 ịch từ nguyên văn tiế ng Pháp

53 Dịch từ nguyên văn tiếng Tahit

113

Hình 6.6. Bưu thiếp với maraeđã được cải tạo, sản xuất bởi Teva Sylvian

Bên trong Fare Pote’e, khơng gian được sắp xếp theo như sự cảm nhận cho là thích hợp nhằm cĩ được một “trung tâm thơng tin khoa học.” Đồ gia bảo được thế chỗ bằng những vật thể mới được thiết kế sao cho nhìn như thể chúng rất cổ. Những unu vốn trước thời tiếp xúc với phương Tây được đểngồi sân để đại diện cho các gia đình cĩ liên hệ với marae, giờđây những cái mới làm lại được dựng dựa vách bên trong nhà (xem hình 6.4). Vì các nhà truyền giáo đã đ ốt huỷ tất cả những unu nguyên bản, giờ đây khơng cịn bản mẫu để biết cách làm chúng. Do đĩ, một nghệ nhân người Pháp đã đư ợc thuê để tái tạo các unu dựa trên những hình minh hoạ của các họa sĩ trong chuyến thám hiểm của thuyền trưởng Cook. Cư dân Maeva phản đối những unu hiện đại này, chỉ ra chúng trơng “sai lệch” như thế nào. Họ cảm thấy là unu

nên được đặt bên ngồi (giờ đây thì đư ợc để bên ngồi); và nên được làm ra từ gỗ Tahiti, khơng phải gỗ Hawaii. Họ nĩi rằng unu nhìn “quá thẳng,” “quá hồn hảo;” và như thể là chúng được “làm bằng máy.”54

Thêm vào đĩ, bản đồ địa hình Huahine bằng giấy bồi mà tơi rất thích đã bị Bộ trưởng Văn hĩa xem là khơng hấp dẫn và khơng chuyên nghiệp vì núi non đư ợc làm bằng giấy lợn cợn, các mảng màu xanh lục và xanh nhạt thì sơn, và các tên gọi thì phai màu. Bà đã ra lệnh nĩ phải được mang đi càng nhanh càng tốt.

Tương tựnhư những marae mới làm rất đẹp mắt, những unu này cũng bắt mắt đối với du khách, vốn tay luơn lăm lăm máy ảnh trên tay, thường đi thẳng đến bên các

unu.

114

Vì nơi này giờđây là một “trung tâm thơng tin khoa học” với đầy các kết quả của nghiên cứu học thuật dành cho du khách hấp thu, cho nên biển báo trở thành cấp thiết. Trước kia, thơng tin được trình bày chủ yếu thơng qua trao đổi cá nhân ngẫu nhiên giữa một cơ gái làm việc tại Fare Pote’e và du khách. Giờđây một tường thuật chính thức được in ra để du khách đọc, bao gồm 1 danh sách các học giảvà người cĩ thẩm quyền (và thành tích của họ) đã cung cấp thơng tin. Ngồi các bảng thơng tin bên ngồi trước mỗi tồ nhà, các tấm bảng chi tiết với các thơng tin giải thích được đặt bên trong bảo tàng để kèm theo các triển lãm trưng bày.

Sự chuyển biến cĩ chủ ý trong phương cách truyền tải thơng tin - từ cách truyền khẩu sang văn bản viết chính thức – đã song song với sự biến đổi từ một mơ hình trao đổi thơng tin bằng tiếng Tahiti sang tiếng Pháp. Khi tơi hỏi ý kiến về những tấm bảng giải thích, một người dân địa phương đã trả lời rằng “Faranitera” (tiếng Tahiti cĩ nghĩa là “đĩ là ti ếng Pháp), trong một ngữ điệu thể hiện rằng “vậy chứ cơ trơng đợi điều gì?” Câu trả lời của cơ ấy đã thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa lựa chọn ngơn ngữ, hình thức trao đổi thơng tin, và chính trị [của sự trao đổi thơng tin đĩ –ND]. Mặc dù người Tahiti muốn biết làm sao để làm một cây rìu cĩ cán hoặc là cách các lỗ trên rập cá bằng đá đã được khoét, nhưng những mật mã giúp họ tiếp cận đến thơng tin này nên được truyền khẩu, khơng phải viết ra, và bằng tiếng Tahiti, chứ khơng phải tiếng Pháp.

Những mật mã mới này - việc tái dựng thơ bạo khu vực này, việc dựng thẳng đứng và làm cho gọn marae, việc tái dựng và đặt tên các kiến trúc, việc làm ra những đồ tạo tác mới nhưng lại làm giả cổ, việc dẹp bỏ những trưng bày cĩ vẻ khơng chuyên nghiệp, việc viết các miêu tả văn hĩa chính thức - tất cảđều là những nỗ lực để làm cho nơi này cĩ thể hiểu được đối với du khách, để cho thấy 1 cảm giác về thẩm quyền và sự chân thật, và đểlàm cho “nơi chốn” thành 1 “cảnh quan” hơn nữa, và đẹp mắt hơn. Nĩ đã tr ở thành một “hình ảnh” chứ khơng phải là nơi cây nhà lá vườn mà dân làng từng biết nữa.

Vì Huahine đã đư ợc quảng bá như là một hịn đ ảo dâng tặng [cho du khách] một nền văn hĩa, người ta suy nghĩ thật nghiêm túc xem “văn hĩa” đĩ nên được trưng bày như thế nào. Bộ trưởng Bộ Văn Hĩa (người cũng xuất thân từ Huahine) đã đưa ra quyết định về cái gì cấu thành nên văn hĩa và làm sao để trưng bày nĩ theo 1 cách thức mà người ngồi cĩ thể hiểu được. Tại một cuộc họp để bàn về kế hoạch xây bảo tàng (tơi cĩ tham dự), bà đã nĩi về việc văn hĩa như là một thứ vững chắc, được xác định, một thứ mà người ta cĩ thể giữ gìn và truyền lại cho người khác.

Chúng ta cần phải phát triển bảo tàng để bảo vệ nền văn hĩa của chúng ta sao cho chúng ta cĩ thể trao lại

nĩ cho con cháu chúng ta trong tương lai. Bora Bora cũng t ạm được với tất cả các khách sạn của nĩ.

Nhưng Huahine là một hịn đảo với 1 nền văn hĩa. Nĩ là “hịn đ ảo nguyên gốc.” Chúng ta cần phải bảo vệ

nĩ và sử dụng nĩ.55

Jamaica Kincaid, 1 tác gia người Caribbe, đã nhận xét vềđiều khơi hài khi một quốc gia bổ nhiệm một Bộtrưởng BộVăn hĩa nhưng mà lại yêu cầu người dân sống trong nền văn hĩa của họtrong đất nước đĩ với một mức độthường nhật.

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)