Xem Fernandez 1977 về nghiên cứu kinh điển của ơng về quan hệ giữa thuật kiến trúc và thế giới quan c ủa người Fang

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 82)

D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp

24 Xem Fernandez 1977 về nghiên cứu kinh điển của ơng về quan hệ giữa thuật kiến trúc và thế giới quan c ủa người Fang

82

như là một cơng nghệ cĩ tính chính trịđể thực thi các quan tâm của chính quyền. Tổng thống Flosse, khi thảo luận mối liên kết quan trọng giữa tăng trưởng kinh kế tại Lãnh thổ này và sự tái sinh của kiến trúc Polynesia, đã nĩi rằng “một nguồn cung cấp tốt các khách sạn đã lĩ dạng.” Kiến trúc của các khách sạn khu nghỉ mát của Tahiti đáp ứng một cách cĩ ý thức sự hoang tưởng đĩ. Những yếu tố kiến trúc đem lại cho du khách những dấu hiện thị giác vốn định nghĩa nên “Tahiti.” Vì những yếu tốnày đã trở thành những dấn ấn nổi bật của “Tahiti,” các khách sạn cĩ xu thế sử dụng chúng một cách thường xuyên. Polynesia thuộc Pháp cĩ tính huyền thoại nhờ vào những cơ sở vật chất của nĩ bao gồm các bungalow riêng cĩ mái lá nằm trên các cây cột chênh vênh trong vùng đầm phá, kiến trúc khách sạn cĩ một phong cách tân Polynesia khởi thuỷ trong những năm cuối thập niên 1950 khi mà các kiến trúc sư người Mỹ sáng tạo ra ý tưởng về các bungalow mái lá nằm trên mặt nước cho một khách sạn ở đảo Mo’orea (Robineau 1975:71), đã mơ phỏng một cách cĩ ý thức phong cách nhà cửa Polynesia thời sơ khai. Các khách sạn phong cách quốc tếthường phối hợp nhiều yếu tố chuẫn mực khác như: một nhà tiếp tân trung tâm to nhìn ra bên ngồi; một tiền sảnh với mái cong vút làm bằng lá dừa nước; các bức vách trong phịng đư ợc bao phủ bằng lá tre hay là lá dừa đan; một nhĩm các bungalow nổi trên mặt nước xếp hình rẻ quạt trãi rộng trên vùng đầm phá (cũng như các bungalow mái lá “trên bãi biển” hoặc “vườn” khác); một hồ bơi; một bãi biển cát trắng (vốn thường là nhân tạo, trừ phi khách sạn đĩ nằm trên một motu - đảo cát nhỏ hẻo lánh rải rác trong các đầm phá) cĩ những cây dừa viền quanh.

Tiền sảnh của các khách sạn khu nghỉ mát ở Tahiti cĩ thể được xem như là các khơng gian cĩ trật tựđược sắp đặt hồn hảo. Một tiền sảnh khách sạn cho chúng ta một ví dụ về một khơng gian được sắp xếp một cách cẩn thận nhưng lại rời rạc khơng mạch lạc, và trong khơng gian đĩ mỗi chi tiết đều khơng thuộc về nơi đĩ theo đúng nghĩa đen. Các ti ền sảnh thơng thường kết hợp một vài, đơi khi lại là tất cả các thứ như: tấm lưới cá treo trên tường, các chiếc thuyền chèo treo lơ lững trên trần nhà, đèn treo thì đư ợc làm từ hàng trăm vỏ sị, cịn đèn bàn thì được bao ngồi bằng lá khơ hoặc là các ống đặt cá làm bằng tre, các lồi cây nhiệt đới trồng trong chậu, mảnh gỗ tạo hình theo motif “Polynesia” (lá của cây sake, mái chèo, cá…v.v.) để trang trí cho đồ nội thất, và các tranh sao chép tranh của Gauguin, những mảnh vải thơ dệt bằng vỏ cây, hoặc là các tấm vải đĩng khốpareo trang trí trên tường. Những đồ vật như là áo phao, vốn cần thiết cho sự an tồn của du khách tại khách sạn, thì lại thường được cất trong các chiếc hộp nguỵ trang bằng các vật liệu địa phương nhằm làm cho chúng hồ quyện vào với bối cảnh “tự nhiên” ở xung quanh.

Một buồng điện thoại cơng cộng tại 1 tiền sảnh khách sạn được làm cho giống như là một fare, một ngơi nhà của Tahiti, với mái lá lợp bằng lá dứa gai và tường thì làm bằng những tấm đan bằng lá dứa gai. Các mảnh gỗ tạo hình hoa nhiệt đới và cá điểm xuyết trên tường và cửa lá xách củc buồng điện thoại (xem hình 5.4). Khơng cĩ gì ngạc nhiên khi du khách phản hồi tích cực đối với loại mơi trường cĩ tính sắp đặt này. Trong lúc ngồi trong tiền sảnh này, tơi đã nghe được một người phụ nữ nĩi với chồng là “Anh ơi nhìn cái bu ồng điện thoại kìa, nĩ dễ thương quá à! Ơi, anh phải chụp hình nĩ cho em mới được.” Người đàn ơng chụp ảnh cái buồng điện thoại một cách tận tuỵ, một việc chắc hẳn ơng ta sẽ khơng làm, hoặc bà vợ sẽ khơng yêu cầu chồng làm nếu như họđã nhìn thầy cái buồng điện thoại cơng cộng bằng kiếng, bao quanh là các thùng rác trong thị trấn (xem hình 5.5). Bức hình của cái buồng điện thoại “dễ thương” trong tiền sảnh khách sạn khơng những chứng thực kì nghỉ cĩ hình-ảnh-tuyệt-vời của bà, mà cịn sẽ kéo dài mãi những hình ảnh được xây dựng nên về Tahiti mà bà sẽ cho bạn bè xem khi về nhà.

83

Hình 5.4. Buồng điện thoại trong tiền sảnh của Khách sạn Te Tiare, Huahine, 2001. Ảnh do Miriam Kahn chụp

Hình 5.5. Buồng điện thoại trong thị trấn Fare, Huahine, 2001. Ảnh do Miriam Kahn chụp Ngồi kiến trúc (cả “tự nhiên” và các cơng trình), giám đ ốc khách sạn và đội ngũ nhân viên cũng đĩng vai trị của mình trong việc tạo ra một điều mộng tưởng trong khơng gian khách sạn được quản lý chặt chẻnày. Các giám đốc thường cố gắng đặt mình vào vị trí của du khách khi đưa ra các quyết định. Một vịgiám đốc đã nĩi với tơi rằng,

Chúng tơi chắc chắn dùng hình ảnh của nắng, của vịnh nước xanh, hàng dừa, và các bungalow nổi trên mặt

84

lâu rồi vì vậy đĩ là cái mà chúng tơi dùng để quyến rũ họđến đây. Mục tiêu chính là luơn luơn nghĩ về khách hàng và làm cho họ hạnh phúc (Etienne Ragivaru, trao đổi cá nhân, 2001).25

Những vịgiám đốc khách sạn ăn nên làm ra thì đ ặt dấu ấn vào sự tinh xảo mà khách sạn họ tạo ra. Một giám đốc khác đã nĩi,

Cái hình ảnh mà khách sạn của tơi truyền tải là hình ảnh của thiên đàng, của niềm hoan lạc, vahine [tiếng Polynesia nghĩa là phụ nữ - ND], và sự chân thật. Nĩ cho thấy rằng Tahiti đơn giản là nơi đẹp nhất. Và tơi

đồng tình rằng đây là sự thật. Đúng, khi du khách đến đây, đĩ là cái mà họ cĩ được. Cĩ lẽ họ khơng cĩ

được nĩ ởPape’ete, nhưng mà họ chắc chắn sẽ nhận được điều này ở tại Huahine và những hịn đảo nằm

ở ngồi rìa khác. Họ sẽcĩ được tất cả những điều này, và cịn hơn thế nữa (Jean-Merry Delarue, trao đổi cá nhân, 2001).26

Giám đốc các khách sạn cố gắng đảm bảo rằng trải nghiệm của du khách tại khách sạn của họđạt đến mức mà khách đã mong đợi. Khi thực tiễn khơng đi liền với hình ảnh, du khách sẽ cảm thấy như họbi đánh lừa và sẽ phàn nàn, và cĩ thậm chí là bỏ về. Dĩ nhiên các tờrơi và sách giới thiệu khơng bao giờ miêu tả một khách sạn trong mưa. Nĩ cũng khơng cho thấy những con muỗi đang vo ve trong phịng ho ặc đầy thằn lằn đu bám trên tường. Giám đốc khách sạn cĩ sởtrường kể những câu chuyện phiếm về những vịkhách khơng vui đã kể rằng.

Nhìn chung, người ta khơng chuẩn bị tinh thần trước cho mọi thứởđây. Cĩ lúc người ta phàn nàn nhiều,

đặc biệt là khi trời mưa. Họ cịn phàn nàn rằng cĩ đầy muỗi và đủ thứ khác nữa. Một ơng kia ra tiền sảnh và nĩi rằng ơng sẽđi về vì cĩ một con cá sấu trong phịng của ơng ấy. Tơi khơng thể nào hình dung được ơng

ta đang nĩi gì vì vậy tơi đã đi xem th ử. Nĩ chỉ là một con thằn lằn vơ hại dài 4 inch (khoảng 10 cm) trên

tường. Họ nĩi rằng họđã khơng được cảnh báo trước về hiện thực tại đây. Quảng cáo cần phải chính xác

hơn(Etienne Ragivaru, trao đổi cá nhân, 2001).27

Du khách thì cĩ câu chuyện của riêng họ để khẳng định niềm ao ước về một sự hoang đường kín mít. Giống như một du khách người Mỹđã nĩi với tơi,

Chúng tơi đã gặp vài người vốn đã ở tại một khách sạn rất hào nhống ởMo’orea, nhưng mà họ nĩi rằng ở đĩ cĩ muỗi trong phịng. Khi người đàn ơng ra ngồi tiền sảnh để phàn nàn với tiếp tân thì ơng ta được cho biết là, “À, muỗi là một phần của mơi trường ởđây.” Vị khách mới nĩi với nhân viên là “Mơi trường thì cũng được nếu như nĩ ở ngồi phịng tơi, khơng phải là trong phịng. Tơi khơng trả tiền cho loại mơi trường như

thế này.” Và vì vậy họ trả phịng ngay lập tức và dời đến khách sạn khác(Bob McFarlane, trao đổi cá nhân, 2001).

Nhân viên khách sạn cũng tham gia vào việc sáng tạo nên một nơi chốn trong tưởng tượng. Trang phục họ mặc, vịng lá cây họ mang trên đầu, bơng hoa họ gắn sau tai, thậm chí nụ cười của họ, tất cả đều là những dấu hiệu về nơi chốn cĩ thể nhận biết của “Tahiti”. Khi khách đến khách sạn, các cơ gái Tahiti xinh đẹp thường đĩn chào họ. Và sau khi khách đã

25 Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp 26 Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp 27 Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp

85

đăng kí phịng xong, thường thì một người đàn ơng cĩ xăm mình mặc pareu quấn quanh ngực sẽ mang hành lý của họ lên phịng.

Đối với một người đàn ơng Tahiti, cĩ xăm mình cĩ thể là một lợi thế chắc chắn nếu anh ta tìm việc trong ngành du lịch. Vào những năm 1980, Tahiti trải qua một cuộc tái sinh của rất nhiều hình thức thể hiện văn hĩa – bao gồm cảxăm mình.28

Trong giới giám đốc khách sạn, cĩ một hiểu biết chung là khi tuyển dụng, họ sẽ tìm những cá nhân thật quyến rũ, cuốn hút - những người mà họ thật hời hợt gọi là “người Tahiti của khách sạn.” Giống như Etienne Ragivaru đã giải thích với tơi là “Người Tahiti thường nghỉ học và đi tìm việc sớm. Một ít người kiếm được việc tại các khách sạn và được huấn luyện để làm việc, đặc biệt là những cơ gái xinh đẹp và thân thiện. Chúng tơi đào tạo họ sau khi họ đã được thuê vào làm.” Một phần của việc đào tạo là học cách làm cho cĩ vẻvà cư xử giống như hình ảnh mà du khách mong muốn thấy. “Trong thời gian tập huấn, chúng tơi bị bắt đeo một vịng hoa trên đ ầu hàng ngày và mỉm cười suốt luơn,”

Hình thức trang điểm cá nhân này cũng phù hợp tốt với những hình ảnh “lạ lẫm” mà khách sạn muốn đề ra và là cái du khách mong được nhìn thấy. Vào những năm 1980 cĩ vài nam giới Tahiti đầu tiên đã đi đ ến Samoa và xăm mình ởđĩ, khi trở về họ ngay lập tức kiếm được việc làm khuân vác tại các khách sạn ởPape’ete và sau đĩ họ rất được tán dương. Một tác gia và là du khách lâu năm của Tahiti đã nĩi với tơi là, “Cơ cĩ thểtưởng tượng được chuyện ngay khi bước ra khỏi xe trước khách sạn thì được một vị thần tuyệt đẹp, xăm mình cảngười, bước tới và đở lấy hành lý của cơ khơng!” (Claire Leimbach, trao đổi cá nhân, 2001). Ấn tượng quá thành cơng đến nổi vài người trong đám nam giới này, cũng như những người khác đã theo bư ớc họ, nhanh chĩng chiếm giữ rất nhiều vị trí trong khách sạn, chẳng hạn như người khuân vác, chuyên viên phụ trách ở biển hoặc là thành viên của các nhĩm múa, là những cơng việc mà sự trưng bày những thân hình quyến rũ là nhằm đáp ứng mong đợi của khách du lịch. Những thân hình cĩ xăm mình, vạm vỡ, nâu giịn trưng bày và chứng thực cho sự bay bổng của vẻđẹp Tahiti (một “vị thần tuyệt đẹp”) và làm điều này thơng qua việc sử dụng lồ lộ các mẫu hình xăm xăm lên cơ thể, đã cĩ thể trở thành một cơng cụ của sự thương mại hĩa. Ví dụ như một người đàn ơng xăm mình kh ắp người trình diễn tại Salon modial de Tourisme ở tại Paris, đã chu du khắp thế giới với các show trình diễn, trong đĩ ơng đĩng vai trị ca s ỹ và vũ cơng chính của một nhĩm trình diễn lớn do chính phủ tài trợ. Bản thân ơng đang biểu diễn bằng xương bằng thịt cái mà một khách du lịch muốn thấy khi đến thăm Tahiti.

29

Khi du khách đã được đĩn chào bởi một người phụ nữxinh đẹp với một nụcười tươi và hành lý của họ đã được mang đến bungalow bởi một “vị thần tuyệt đẹp” cĩ các hình xăm, thì đội ngũ nhân viên của khách sạn cũng phải đáp ứng những mong ước của du khách về những trải nghiệm “chân thật” của họ. Họ sẽ thực hiện việc này hoặc là thơng qua việc tổ chức các trị Rose Teava’e, một người bạn của tơi làm việc tại 1 khách sạn đã kể cho tơi nghe. Việc thương mại hĩa nụcười này là một sản phẩm phụ của du lịch, và đặc biệt tại những nơi “thiếu một ngơn ngữ chung, thì hành vi và biểu hiện được quy ước trở thành một phần quan trọng của nền cơng nghiệp hiếu khách” (Guth 2004:83).

28

Việc xâm mình đã bị xố bỏ sau khi bị các nhà truyền giáo ngăn cấm vào thế kỉ 19. 29 Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp

86

giải trí trong khách sạn hoặc là đề xuất “các tour vịng quanh đảo” vốn hướng du khách đến các địa điểm đã đư ợc chọn lọc kỹ càng. Theo lời của Jean-Pierre Amo, giám đốc của một khách sạn tầm trung ở đảo Huahine thì “Cơ khơng chỉ trao cho người ta chìa khĩa phịng rồi nĩi, ‘Chúc quý khách một ngày tốt lành.’ Cơ cần phải cho họ một loạt chuyện để làm.” Những chuyện này, dĩ nhiên, sẽ khác biệt nhau tuỳ thuộc vào hồn cảnh của khách sạn. Khách tại một khách sạn trên một motu cĩ cảnh quang hồn hảo cĩ lẽ sẽ cĩ ít chuyện để làm trong khi du khách ở trên đảo Tahiti cĩ thể sẽ muốn một tour đi vịng quanh đ ảo. Hình thức giải trí trong khách sạn, vốn tạo điều kiện cho khách tiếp xúc với đội ngũ nhân viên người Tahiti, cũng cần phải phù hợp với nhu cầu của khách. Thơng thường thì cĩ một lớp các hoạt động điển hình “của người Tahiti” mà du khách tham gia, chẳng hạn như chuẩn bị một bữa tiệc nướng lị đất với các mĩn ăn địa phương, trình diễn các cách quấn và mặc 1 pareu, trình diễn cách đan 1 cái nĩn từ sợi dừa, dạy múa các điệu múa của người Tahiti, và nhảy sạp. Trong số những hoạt động này, thì phổ biến nhất (cũng như được chụp ảnh và quay phim nhiều nhất) là nhảy sạp hoặc múa tại khách sạn, một hoạt động mà mỗi một khách sạn lớn tổ chức ít nhất một tuần 1 lần và cĩ thể gồm cĩ 10-20 người trình diễn, cả vũ cơng và nhạc cơng.30

Vũ điệu của cuộc sống

Khởi xướng vào những năm 1960 bởi Paulette Víenot, những buổi trình diễn nhảy múa này là những sự kiện tạo-dấu- ấn-địa-phương điển hình vốn được gắn kết với chặt chẽ với thành tựu kinh tế và tầm nhìn chính trị của chính quyền Polynesia thuộc Pháp.

Nhảy múa (dance) là một mặt quan trọng trong đời sống của người Tahiti và do đĩ, là một biểu hiện văn hĩa hồ quyện tốt với mong ước của du khách. Mặc dù khơng phải ai cũng đều nhảy múa nhưng hầu hết người Tahiti đều múa. Chúng tơi thích nhảy múa, đĩ là niềm vui,

là văn hĩa của chúng tơi, một vũ cơng đã giải thích cho tơi như vậy. Ở những hịn đ ảo ngồi rìa, tất cả các lễ lạc chủ yếu của làng, chẳng hạn như lễ tại trường học, nhà thờ, trình diễn vào dịp lễ Giáng Sinh, đĩn tiếp các nhân vật danh tiếng, hoặc là những dịp mừng khác, luơn luơn bao gồm trình diễn nhảy múa kéo dài đến tận đêm. Tại Pape’ete, nơi mà người dân xuất thân từ những hịn đảo khác nhau thuộc Polynesia thuộc Pháp, các cuộc thi nhảy múa lớn rất phổ biến với các đội múa đến từ những hịn đảo khác nhau, mỗi đội cĩ các vũ điệu, trang phục độc đáo tranh tài với nhau để giành rất nhiều giải thưởng tiền mặt thuộc rất nhiều “cái nhất”, chẳng hạn như trình diễn hay nhất, trang phục đẹp nhất, v.v…. Cuộc thi danh giá nhất là lễ hội Heiva

ở Pape’ete vào tháng 7 mỗi năm. Mặc dù du khách cũng thưởng thức cuộc tranh tài, nhưng mà cuộc biểu diễn lớn nhất và sinh động nhất này trước tiên và sau hết là dành cho cộng đồng địa

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)