Xem Balme 199 và Harkin

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 69)

69

Robineau, một nhà nhân học làm việc tại Mo’orea trong những năm 1960-1980 đã nhận xét về những tổ hợp khách sạn này như là “những khối địa lý hoặc tổ hợp bao gồm nhiều đơn vị du lịch quy mơ lớn…hoạt động như những hệ thống khép kín” (Robineau 1975:67). Ơng đã miêu tả du khách, ngay cả khi đi ra ngồi khách sạn, vẫn di chuyển trong khơng gian khép kín này - chẳng hạn như trong xe của khách sạn – nghĩa là tách rời khỏi sự tiếp xúc với người dân địa phương như thế nào.

Du khách di chuyển từ khách sạn đến điểm tham quan bằng xe du lịch; đi lại cùng với các du khách khác; và với các dịch vụ do họ cung cấp, các khách sạn lớn làm cho du khách khơng cần phải sử

dụng các phương tiện mà người dân bản xứđang dùng (Robineau 1975:67).

Tại Polynesia thuộc Pháp, giữa các hịn đảo cĩ một sự khác biệt to lớn về mặt địa chất, từ những đảo núi lửa, khơng cĩ đầm phá và đầy vách đá dựng (ví dụ như các đảo Marquesas hay là đảo Tahiti) cho đến những hịn đảo cĩ rặng san hơ bằng phẳng cùng các đầm phá xanh lam với các bãi cát trắng mịn (ví dụnhư rất nhiều hịn đảo thuộc quần đảo Tuamotu). Do vậy, thật buồn cười là nhiều du khách lại thích rời khỏi đảo Tahiti để tìm “đảo Tahiti” trong mơ của họ. Nhiều khách sạn khép-kín toạ lạc trên các rặng san hơ hay là motus (đảo cát nhỏ hẻo lánh rải rác trong các đầm phá) chỉ cĩ thểđến được bằng thuyền và vì vậy lại càng cách ly du khách hơn nữa. Ví dụ như trên đảo Bora Bora, chỉ cĩ 3 dặm bãi biển cát trắng và vì vậy, rất nhiều khách sạn cao cấp mới đã xây dựng trên các motus. Nếu khách sạn tọa lạc trên các đảo chính, chứ khơng phải trên các motus, chúng thường nằm cuối con đường và cĩ thể đi lại một cách thuận tiện bằng xe của khách sạn. Những chiếc xe này rời khách sạn chỉđểđưa khách đến sân bay hoặc là đưa họ đến những nơi cĩ các hoạt động do khách sạn thiết kế mà thơi. Phương tiện giao thơng địa phương thường là khơng cĩ, và lựa chọn duy nhất của du khách là thuê 1 chiếc xe hơi hoặc là 1 xe đạp để di chuyển. Một khi du khách lọt vào trong khu tổ hợp khách sạn, cĩ thể sẽ rất khĩ khăn để họ rời khỏi, hoặc thậm chí là hỏi thăm cách thức làm sao thốt ra được. Tơi đã cĩ lần nghe lỏm được 1 vị khách hỏi bàn tiếp tân “Làm sao tơi cĩ thể ra khỏi đây?” Câu trả lời của nhân viên tiếp tân, cùng với một nụ cười, đầy khĩ hiểu: “Ngài khơng ra ngồi đâu.”9

Những cảm giác tách biệt, riêng tư, và chọn lọc dĩ nhiên thường là những thứ lơi cuốn đối với du khách đi nghỉ tại Tahiti. Trốn chạy đến với thế giới mộng tưởng với sự lạ lẫm và xa hoa chính là cái được nhấn mạnh trong rất nhiều quảng cáo, thường thì sử dụng ý tưởng thoả mãn niềm vui “hoang dã” trên một hịn đảo hoang vắng - những ý tưởng mà những người như Rousseau và Gauguin đã giúp d ựng lên trong tâm trí người Châu Âu. Một khách sạn khai trương vào năm 2002 trên một motu nằm ngồi hịn đảo Taha’a đã đư ợc “thiết kế như 1 khu nghỉ mát riêng biệt nhất tại Polynesia thuộc Pháp” vào thời đĩ ạp chí

Travel and Leisure quảng cáo phẩm chất đầy nuơng chiều trong trải nghiệm tại khách sạn thượng lưu đặc biệt này như sau.

Nếu như quý khách luơn nghĩ r ằng Gauguin đã đúng khi đ ổi Paris lấy Tahiti, thì khu nghỉ mát 60 phịng này tạo ra một khơng gian riêng để qúy khách thắp sáng ngọn đuốc tiki. Mỗi bungalow đều thống

đãng, với những bức hoạ trên vải thơ, những đồđạc làm bằng lá khơ và một hồbơi cĩ thể nhào lộn riêng. Sẽ cĩ thật nhiều hoạt động giải trí làm cho quý khách luơn bận rộn, nhưng mà thời gian chất lượng nhất là nằm cạnh bên nhau, quấn lá chuối và mát xa bằng tinh dầu vanilla. Hoặc là quý khách cĩ thể tái diễn cảnh

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)