NGUỒN GỐC CỦA DU LỊCH

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 25)

quan tâm đến cội nguồn của du lịch bao gồm cái gì làm cho một người trở thành du khách, cái gì thơi thúc du khách lên đư ờng, cái gì quyết định loại hình nơi ch ốn và trải nghiệm mà du khách tìm kiếm? Các truy vấn vềtác động của du lịch nĩi chung tập trung vào các biến đổi kinh tế xã hội, tâm lý, văn hĩa và mơi trường mà du lịch đã gây nên cho các đích đến.

NGUỒN GỐC CỦA DU LỊCH

Dù cho nĩ cĩ quan hệ mật thiết với lồi người gần như ở khắp mọi nơi, các nhà nhân học đã cĩ một khoảng thời gian khĩ khăn để định nghĩa du lịch (Cohen 1974, Nash 1981). Về cơ bản, một du khách là “một người nghỉngơi tạm thời, tình nguyện đến thăm một nơi cách xa nhà của mình vì mục đích trải nghiệm một sự thay đổi nào đĩ” (Smith 1989, tr.2). Một chủ đề hấp dẫn đối với các học giả về du lịch là truy ra nguồn gốc của động cơ, nền tảng xã hội và các hoạt động của con người “nghỉngơi thư giãn” ấy theo thời gian. Họ là ai? Họ đi đâu và họ tìm kiếm cái gì? (Pearce 1982). Cĩ một tổng kết lịch sử gần đây do Lofgren (1999) thực hiện. Những trang viết ấy đọc giống như là một nhật kí đi đường khi Lofgren đưa độc giả của ơng đi một chuyến hành trình trong thế giới nghỉ ngơi phương Tây, từ các nẻo đường Du lịch Đám đơng vào thế kỉ18, cho đến những “bãi biển quốc tế” ngày nay. Mục đích của ơng là cho chúng ta thấy hai thế kỉ du lịch lữhành đã dạy dỗchúng ta thành các du khách ra sao và đã di chuyển như thếnào , thường là theo ấn định xã hội, qua các loại hình “khơng gian thư nhàn”. Cái mà các du khách làm và trải nghiệm mà họ tìm kiếm đã thay đổi theo thời gian, chỉ vì họ khác nhau theo từng quốc gia, và giữa các loại hình xã hội về giai tầng, giới, và chủng tộc. Rất nhiều học giả du lịch đã tìm cách giải thích các động cơ tâm lý của các loại hình đa dạng này. MacCannell

25

(1976) cho rằng bằng cách theo chân của du khách, chúng ta cĩ thể bắt đầu hiểu được các hệ giá trị của thế giới hiện đại. Trên thực tế, bằng cách lấy du khách là đối tượng nghiên cứu, mục đích của MacCannell là mài dũa nên “m ột miêu tả dân tộc học về xã hội hiện đaạ.” Theo MacCannell, hiện đại cĩ đặc điểm là các cảm giác về sự tha hĩa, vụn vỡ, và nhỏ nhặt cực kì. Việc đi tìm các trải nghiệm chân thật là một sự phản ánh niềm khao khát của các du khách hiện đại muốn tái kết nối với “cái nguyên sơ, cái nguyên thuỷ, cái tự nhiên vẫn chưa bị chạm đến bởi sự hiện đại” (Cohen 1988, tr. 374; đọc them trong Dobkin de Rios 1994, Harkin 1995, Redfoot 1984). Điểm đặc biệt hình tư ợng trong cơng trình của MacCannell là ý tư ởng cho rằng du lịch cĩ thểđĩng vai trị là một nguồn lực thống nhất trong các xã hội hiện đại, mang con người lại với nhau để xác định cùng nhau các nơi chốn, sự kiện, và biểu tượng vốn dường như quan trọng và cĩ ý nghĩa nào đĩ (nghĩa là “khơng nên bị bỏ qua”). Những cái đĩ cĩ thể bao gồm Hẻm vực Grand Canyon, Cầu Cổng Vàng, và Tháp Eiffel. Cái hành động ngắm nhìn những cái đĩ “bằng chính đơi mắt của mình” và rồi chia sẻ trải nghiệm ấy với những người khác bằng các bức ảnh, quà lưu niệm, và những câu chuyện kể cho phép du khách tái tổng hợp những mảnh rời rạc của đời sống vốn vụn vỡ của họ. Và thơng qua du lịch, đời sống và xã hội cĩ thể xuất hiện thành một loạt trật tự những sự trình diễn, giống như là những loạt ảnh trong một quyển album gia đình (nhưng hãy đ ọc Lippard 1999). Trên thực tế, Kirshenblatt-Gimblett (1998) đã diễn giải những cách thức du lịch chia thành các giai đoạn và phơi bày thế giới như là một bảo tàng vậy. Bằng cách đi tham quan các địa điểm của cái “bảo tàng” tồn cầu này, du khách sau cùng cĩ thể khẳng định và củng cố cái mà họ nghĩ rằng họ đã biết về thế giới (Bruner 1991). Tương tự như thế, Graburn (1989) nêu lên đặc điểm của du lịch như là một loại hình tiến trình nghi thức phản ánh các giá trịẩn sâu của xã hội về sức khỏe, tự do, thiên nhiên, và tự hồn thiện. Theo quan điểm này thì các kì nghỉ cĩ thểđược diễn giải như là cái tương đương cĩ tính thế tục và hiện đại của các lễ lạc thường niên và các cuộc hành hương trong những xã hội truyền thống và tơn giáo hơn. Dẫn theo Durkheim, Graburn phân tích chức năng cĩ tính nghi lễ của du lịch trong xã hội, đặc biệt là vai trị của nĩ trong việc xây dựng và duy trì ý thức tập thể. Những vật tổ totem trong nghi thức hiện đại của du lịch xuất hiện trong các trang sách hướng dẫn du lịch, trên website, và trên bề mặt của các mĩn quà lưu niệm. Thơng qua việc tơn sùng tập thểđối với các vật tổ này, du khách cĩ thểtăng cường sự nối kết của họ với nhau cũng như với xã hội rộng lớn hơn. Turner và Turner (1978) đã lý thuyết hĩa được rằng các chuyến du lịch nghỉ ngơi thật sự giống như một cuộc hành hương, một cuộc hành hương cĩ thể nâng con người khỏi cấu trúc thơng thường của đời sống thường nhật của họ. Du lịch cĩ thể mang lại sự tự do khỏi cơng việc và những ràng buộc về thời gian khác, một cuộc vượt thốt khỏi vai trị xã hội truyền thống và tự do sử dụng thời gian của mình tuỳ thích. Giống như những hoạt động cĩ tính nghi lễ khác, du lịch thúc đẩy những người tham dự vào trong một trạng thái ngưỡng, hoặc là “một thời gian ngồi thời gian” khi cấu trúc. Bằng cách này, du lịch hiện đại phản ánh một “sự phản cấu trúc” của đời sống, một sự chạy trốn khỏi một cái gì đĩ, ch ứ khơng hẳn là một cuộc mưu cầu tìm kiếm cái gì đĩ (Turner 1969, 1982). Và ởđây, tầm quan trọng của sự chân thật bị đẩy ra khỏi một giải thích cho cái gì là đ ộng cơ thúc đẩy du khách đi du lịch (Burner 1991). Trong những nghiên cứu khác cĩ liên quan đến nguồn gốc của du lịch, các nhà nhân học đã tìm cách giải thích tại sao một số loại hình du lịch nảy sinh trong một số loại xã hội cụ thể nào đĩ (Cohen 1972). Trong chuỗi những nghiên cứu như thế này, du lịch được nhìn nhận như là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, phụ thuộc vào một loạt các nhân tố vật chất (Nash 1996). Câu hỏi bây giờ là tại sao tại một xã hội nào đĩ, và các điều kiện xã hội, chính trị, và mơi trường nào đã dẫn đến sự nảy sinh các loại hình du lịch nghỉngơi nhất định hoặc các loại hình du khách nhất định nào đĩ (Crandall 1980, Dann 1981)? Ví dụnhư cái gì trong xã hội Nhật Bản đã thơi thúc con người Nhật Bản thích đi tham quan thành các nhĩm lớn?

26

XEM XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN ĐỊA PHƯƠNG VÀ MÂU THUẪN ĐịA PHƯƠNG

Mặc dù các nhà nhân học đã đào sâu vào những nhân tố thúc đẩy du khách đi du lịch, nhưng họ lại ít chú ý đến việc thẩm tra những điều kiện mà người dân tại các đích đến cũng trở nên tham gia vào du lịch. Một bước đi đầu tiên để lấp đầy khoảng trống này sẽ là phải nhận ra được rằng khơng phải tất cả người dân tại một đích đến đều tham gia vào du lịch giống như nhau. Một vài người cĩ lẽ sẽ tham gia trực tiếp, tương tác với du khách trên mức độ thường xuyên ví dụ như các hướng dẫn viên, người biểu diễn, hoặc là thợ thủ cơng, trong khi những người khác cĩ lẽ sẽ trở nên gia nhập chỉ ở đằng sau hậu cảnh, làm cơng việc của nhĩm tổ chức hỗ trợ hoặc là những người bán sỉlương thực thực phẩm và các hàng hĩa khác. Từ quan điểm kinh tế, thì các chủ nhà cũng sẽ khác biệt theo số lượng thời gian và sức lực mà họđầu tư vào du lịch: một số người sẽ làm việc như là cơng nhân hưởng lương tồn thời gian trong khi những người khác sẽ làm việc hợp đồng thời vụ hoặc là nhận tiền mặt qua việc bán hàng. Thơng qua việc tách bạch khác nhau như vậy trong cách thức chủnhân địa phương tham dự - hoặc chọn khơng tham dự - vào du lịch, chúng ta cĩ thể bắt đầu phân tích một loạt các nhân tố quyết định nên ai sẽ tham gia, tại sao và theo cách nào. Chỉ bằng cách hỏi những câu hỏi này mà chúng ta mới cĩ thể khám phá được cái mà du lịch quyết định nên trong đời sống con người và nhân tốnào trong đời sống của người dân xác định nên mối liên hệ của họ với du lịch. Từ các nghiên cứu trường hợp, chúng ta biết được rằng giới là một biến số quan trọng quyết định ai trong cộng đồng chủ sẽ tham gia vào trong du lịch. Swain (1989) phát hiện rằng vai trị giới ở người da đỏ Kuna ở Panama đã định hình nên sự đáp ứng địa phương đối với du lịch. Cụ thể là, phụ nữ người Kuna đã sản xuất ra các tác phẩm mola bằng vải dệt, do vậy duy trì một hình ảnh đầy tính tiếp thị về tộc người cho du khách, trong khi nam giới người Kuna thì lại nắm giữ các quyết định chính trịđịnh nên các tương tác của người Kuna với du lịch. Wilkinson & Pratiwi (1995) thì thấy rằng phụ nữ tại một ngơi làng ở Indonesia khơng thể tham gia vào việc hướng dẫn du khách vì việc này khơng được ưa chuộng bởi dân làng, cĩ ý cho rằng phụ nữ sẽ bị cho là làm gái mãi dâm nếu hứng thú với việc tiếp xúc với du khách ngoại quốc. Levy và Lerch (1991) đã biết được tổng quát hơn rằng phụ nữ cĩ xu hướng làm các cơng việc ít ổn định, lương thấp và kém quyền lực hơn trong ngành cơng nghiệp du lịch ở Barbados. Các khuơn mẫu giới cũng cĩ thể gây nên việc phụ nữ là những người đầu tiên trong một cộng đồng địa phương kí hợp đồng làm việc trong ngành du lịch. Kinnaird & Hall (1994) đã th ấy rằng sự gắn bĩ của phụ nữ với du lịch tại Ireland đã đư ợc chấp nhận trong một xã hội mà, về mặt lịch sử, cơng việc của phụ nữ gắn với vai trị của người vợ, người mẹvà người chăm lo cho người khác. Đánh giá sự khác biệt về giới trong việc chủ tham gia vào du lịch như thế nào là một bước tiến cải thiện sự hiểu biết của chúng ta về nguồn gốc của du lịch từ quan điểm của chủ nhà (Swain 1995). Tuy nhiên, rất nhiều câu hỏi vẫn cịn ởđĩ về việc tại sao và dưới điều kiện nào mà người dân địa phương cĩ thể lựa chọn, hoặc bịđẩy đến phải lựa chọn, trở nên gắn bĩ với du lịch. Hiểu biết của chúng ta cũng sẽ cải thiện nếu chúng ta thẩm tra mức độ mà chủ nhà hành động với tư cách là những người quyết sách trong việc định hình nên các loại hình du lịch sẽ diễn ra tại các cộng đồng của chính họ. Đề xuất của tơi ở đây khơng phải là mới. Vào năm 1981, Nash đã đề nghị rằng trong khi một xã hội địa phương cĩ thể khơng tránh khỏi việc bị tác động bởi du lịch, “nĩ cũng cĩ thểđĩng một vai trị quan trọng trong việc quyết định loại hình du khách mà nĩ sẽđĩn nhận và hình thức du lịch mà họ thực hiện” (trang 462). Tương tựnhư vậy, Chambers (1999) đã chỉ ra rằng, “chúng ta rất thường xuyên xem các cộng đồng địa phương và các khu vực địa phương đĩn khách du lịch là những người đĩn nhận thụđộng trong sựnăng động của du lịch” (trang x), và hơn nữ, nỗ lực của chúng ta để hiểu được du lịch chỉ dựa trên đơn thuần là nền tảng động cơ hay là hành vi của du khách khơng thơi “thì chắc chắn sẽ để lại

27

cho chúng ta chỉ một sự nhìn nhận cĩ tính bộ phận cái mà du lịch đã thể hiện trong thời đại của chúng ta” (trang 22).

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)