Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 90)

D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 34 ịch từ nguyên văn tiế ng Pháp

35 Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp

90

điều khiển và nuốt lửa, một kĩ năng mà anh đã trau dồi bao nhiêu năm, thì tồn bộ các vũ cơng cịn lại nhanh chĩng rút lui về khu vực sảnh chờđể thay trang phục đời thường và gom gĩp tư trang để về. Rõ ràng là các chi tiết của hồi kết đã đư ợc lên kế hoạch rất chu đáo. Ngay khi Théophile kết thúc, thuyền trưởng của tàu đưa rước khách của khách sạn cho nổ máy và đưa các diễn viên quay lại thị trấn.

Chất đầy túi xách đủ thứ lỉnh kỉnh cùng với nhạc cụ và dụng cụ biểu diễn, các vũ cơng và tơi leo lên thuyền và rời khỏi. Khi chiếc tàu lướt nhanh trên mặt nước trong bĩng đêm đen, các vũ cơng trị chuyện rơm rả về cuộc biểu biễn, bày tỏ sự hài lịng chung của họ về việc họđã múa ra sao, nhưng lại nĩi rằng lẽ ra họ cĩ thể trình diễn cịn hay hơn thế nếu như họ khơng bị mệt quá. Hầu hết họ đều mệt mỏi, thậm chí là cả trước khi múa, vì hơm đĩ là th ứ Sáu - một ngày làm việc và là ngày cuối trong tuần làm việc của họ. Jean Yves đã ng ồi chờ khách cả ngày tại cửa hàng vải sợi trong thị trấn. Huguette thì cả buổi sáng làm bảo vệ tại một ngân hàng. Théophile thì ngồi sau xe rác, nhảy lên nhảy xuống ở mỗi ngơi nhà để lấy rác từ những thùng rác to đùng nặng trĩu. Và Willy, một trong những nhạc cơng, thì đã lái xe đưa rước khách cho khách sạn, chạy tới chạy lui đĩn và đưa khách từ sân bay về khách sạn rồi ngược lại cả ngày trời. Những người khác thì cũng đã làm việc cảngày. Nhưng mà dù mệt mỏi, họ giờđây lại đang rất thư giãn cùng nhau. Họ cầm guitar và đàn ukulele lên và lại tiếp tục đàn hát – cho chính họ - trong suốt 15 phút chiếc tàu chạy lướt trên mặt nước đưa họ trở về thị trấn. Ngồi nghe họ đàn hát, cũng gi ống như những lần tơi thường suy nghĩ trong khi nghe đàn hát đ ầy ngẫu hứng, hậu biểu diễn như vậy, tơi đã suy tư về sự khác biệt giữa trình diễn cho người khác xem (trong sựhoang đường) và chơi nhạc cho chính họ (bên ngồi sự hoang đường), và về cái mà đối với họdường như là một sự chuyển đổi trơn tru và cĩ mục đích giữa 2 thực tiễn kia.

Tại khách sạn, múa đĩng một vai trị cực kì quý giá – cĩ lẽ là quan trọng nhất – trong việc cung cấp cho du khách sự tiếp xúc văn hĩa cao nhất, đẹp nhất, và được quảng bá nhiều nhất mà du khách mong muốn cĩ được. Nĩ đem lại cho họ cái trải nghiệm đã đư ợc dự tính trước tại “nơi chốn khác.” Múa là một đặc điểm nổi bật và lặp đi lặp lại trong trải nghiệm của du khách đến nỗi khi du khách di chuyển từ đảo này sang đảo khác, họ cĩ thể sẽ được xem các cuộc biểu diễn múa tương tự nhau tại mỗi khách sạn. Và luơn cĩ 1 ít du khách, cĩ lẽlà khi đến nghỉ tại khách sạn thứ 3, thứ 4, họ sẽ chỉ cịn liếc nhìn 1 cách thờơ trong lúc dùng bữa tối. Nĩi thật thì họđã quay phim buổi diễn tại khách sạn thứ 1 rồi cịn gì.

Múa cũng là biểu tượng nổi bật của sự lệch lạc trong cách người Tahiti được cho tham gia và được giới thiệu như thế nào trong khơng gian du lịch cĩ kiểm sốt chặt chẽ này. Đối với một khách sạn, việc chỉ làm cho hình ảnh người Tahiti nổi bật khi nào họ xuất hiện trên sân khấu nhảy múa trong trang phục lạ lẫm của họ đã là một sự lệch lạc. Nĩ cũng tương t ự như việc khách tại khách sạn ở Pháp được cho xem hình ảnh người Pháp ngồi ăn ốc sên và uống rượu trong một lâu đài, hoặc là ở Hà Lan, hình ảnh người Hà Lan mang guốc đi dọc theo các con kênh với các hàng cối xay giĩ. Trong bối cảnh của khách sạn, khách chỉđược nhìn thấy người Tahiti trong những hình thức rất giới hạn - hoặc là đang khiêu vũ đẹp mắt trên sân khấu hay khi họ lặng lẽ phục vụ các dịch vụ chủ yếu tại khách sạn: đăng kí cho khách, mang hành lý, dọn phịng, phục vụ khách dùng bữa, dọn sân vườn, hoặc là trồng hoa. Đối với du khách việc cĩ thể nhìn ngắm người Tahiti múa trong các trang phục sặc sỡ giúp xác nhận các hình ảnh quảng cáo và cảm giác về nơi chốn nơi du khách. Nhưng đối với họ, việc tiếp xúc với người Tahiti, đang trồng hoa trong chiếc áo thun và quần ngắn, thì khơng. Du khách chưa được chuẩn bị trước bởi các tờ rơi, sách quảng cáo để cĩ thể tiếp xúc với người làm vườn, tương tự như

91

việc họ chưa sẳn sàng để thấy cĩ muỗi hoặc là con tắc kè trong phịng của họ. Người dọn phịng, rửa chén, làm vườn khơng hiện diện trong các bức hình trong các quyển sách quảng cáo, trong bưu thiếp, và trong các bìa sách hư ớng dẫn du lịch, và cũng khơng xuất hiện trong các bức hình hoặc là phim mà du khách chụp (hoặc ít ra là khi họ mặc trang phục áo thun quần ngắn, mặc dù điều thật mỉa mai là họđơi khi cũng là thành viên của nhĩm múa). Tuy nhiên, khi tiếng trống đập dồn dập và vũ cơng tràn vào sân kh ấu của khách sạn, du khách liền vớ lấy camera và trởnên say sưa hứng khởi, phát hiện ra là họđang chứng kiến – ngay tại phía trước bàn ăn của mình - một cảnh tượng mà họ đã mong đợi, đã chuẩn bịtrước, mà họ sẽ được trải qua. Trên thực tế, camera của họ đã đặt sẳn sàng trên bàn ăn chờđợi cuộc biểu diễn đĩ bắt đầu. Thơng qua cuộc trải nghiệm thị giác này, các hình ảnh trong các quảng cáo du lịch đã được biến thành hiện thực. Thơng qua các bức ảnh, hình ảnh này sẽđược tái sản xuất và lưu hành. Ngay thời điểm đĩ, các hình ảnh của l’espace concu –khơng gian trong trí tưởng tượng và l’espace percu – khơng gian trong thực tế - đã đư ợc hợp nhất. Niềm mong đợi và trải nghiệm, huyền thoại và thực tiễn, được hồ quyện ngay lập tức và thật sinh động.

Ảnh chụp khơi gợi, khẳng định và chứng thực cho huyền thoại. Khi được nhìn thấy trong các bức hình chụp, con người trở thành biểu tượng cho chính họ. Nhiếp ảnh biến thế giới thực thành ra một cửa hàng mậu dịch hoặc là một bảo-tàng-khơng-cĩ-tường-ngăn, trong đĩ mọi đồ vật đều bị biến thành một mĩn đồ dùng, hoặc là được nâng lên thành một vật dành cho sựthưởng thức cĩ tính thẩm mĩ (Sontag 1976:1).

Cũng giống như tơi đã từng nghe được một bà khách người Mỹ nĩi với chồng mình khi buổi diễn bắt đầu là “Ơi Trời ơi, anh cĩ tin được là chúng ta đang xem gì khơng! Gi ống y như trong các bức hình mà chúng ta thấy trong sách quảng cáo. Tuyệt thật!” Click [ý nĩi chụp hình liền – ND].

Tạo nên điều kỳ diệu

Tất cả các kì nghỉ rồi cũng đến lúc kết thúc. Tại Polynesia thuộc Pháp, theo thống kê của chính phủ (năm 2004), khách kết thúc kì nghỉ trung bình sau 13,78 ngày. Đ ể làm cho khoảnh khắc du khách rời khỏi được long trọng và mang lại một hồi kết đầy tính biểu tượng cho kì nghỉ, nhiều khách sạn đã tạo hình một trải nghiệm cĩ tính Polynesia khác: đeo một chuỗi hei, là dây đeo cổ bằng vỏ sị, lên cổdu khách để chào tạm biệt. Tương tựnhư việc một tiareTahiti, vịng hoa thơm c ủa Tahiti, đã đư ợc trao tặng cho họ tại sân bay khi họ vừa đến, một hei sẽ được đeo cho tất cả du khách khi họ rời khỏi khách sạn mang phong cách quốc tế.36

36 Tập quán về hoa và vỏ sị cĩ một lối tư duy Tahiti rõ ràng. Người Tahiti làm (hoặc mua) vịng hoa và tặng chúng cho người thân và bạn bè mỗi khi những người này đến Polynesia. Hoa sẽ úa tàn trong vài giờ, nhưng

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)