NHỮNG HÌNH THỨC KHÁC CỦA DU LỊCH

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 34)

Vào những năm 1970, 1980, những bài tiểu luận điểm luận về nghiên cứu du lịch thường đặt ra câu hỏi tại sao các nhà nhân học lại né tránh du lịch với tư cách là một chủ đề thích hợp để phân tích. Ngày nay, câu hỏi này cĩ lẽ sẽlà ngược lại: tại sao các nhà nhân học chú ý quá nhiều đến những hình thức thay thế khác của du lịch? Đặc biệt là trong thập kỉ vừa qua, du lịch đã đạt được quá nhiều tiếng thơm trong lịng các nhà khoa học xã hội, những nhà bảo vệmơi trường, những thực hành gia về phát triển, và những nhà họat động về quyền của người bản địa. Đĩ là vì một nhĩm ngày càng bành trướng các cơng ty du lịch mới, thường là đối tác của các tổ chức phi chính phủ, giờđây đã tuyên bố là tạo sự thoải mái dễ chịu cho mơi trường và cho các tộc người bản địa, thậm chí cho dù họ cĩ cố chiến đấu vì lợi nhuận của mình. Những cơng ty này dán mác các chuyến tham quan của họ rất đa dạng như là “du lịch sinh thái,” “du lịch dựa vào cộng đồng,” “du lịch văn hĩa,” hay chỉ giản dị là “du lịch theo cách thức khác.”

Định nghĩa một cách chung chung thì du lịch theo cách thức khác bao gồm “những hình thức du lịch gắn liền với các giá trị tự nhiên, xã hội, và cộng đồng, và cho phép cả chủ và khách tận hưởng sựtương tác tích cực và xứng đáng và các trải nghiệm được chia sẻ” (Eadington và Smith 1992, trang 3). Loại du lịch mới này đã cuốn hút sự chú ý của các học giả quan tâm với những chương trình hành đ ộng nối liền với bảo tồn và phát triển (đĩ là Guillen 1998, Lamont 1999, Sills 1998, Stronza 2000, Wildes 1998). Ít nhất 2 tạp chí, bao gồm Tạp chí về Du lịch sinh thái và Tạp chí về Du lịch bền vững, đã bắt đầu tập trung vào những khả năng và giới hạn của du lịch theo hình thức khác. Nhìn chung, các tài liệu này dường như được cân đối hơn so với những nghiên cứu trước đây về du lịch. Ít nhất các nhà nhân học khơng tự động kết tội tác động của du lịch lên cộng đồng địa phương. Nếu cĩ, cĩ lẽ thang đo đứng trên một chiều kích khác. Giờđây xu hướng này dường như là phải cổ vũ du lịch như là một phương thuốc bách bệnh đểđạt được một loạt các mục tiêu xã hội, kinh tếvà mơi trường. Munt (1994) đã quan sát được rằng “trong lúc du lịch đại chúng đã th u hút cực nhiều các phê phán như là một trải nghiệm nơng cạn hời hợt và hạ tiện đối với các quốc gia và tộc người chủ nhà ở thế giới thứ 3, những thực hành du lịch mới đã được xem như là cĩ tính nhân từ” (trang 50).

34

Du lịch sinh thái đã thu đư ợc sự quan tâm to lớn hướng đến lữ hành dưới hình thức khác. Một ấn phẩn ban đầu về du lịch sinh thái được biên soạn bởi một nhĩm mơi trường cĩ trụ sởở Mỹ, tên là Conservation Internation, đã xác đ ịnh du lịch sinh thái là “một hình thức du lịch được khơi nguồn chủ yếu bởi lịch sử tự nhiên của một vùng, bao gồm cả các nền văn hĩa bản địa của nĩ” (Ziffer 1989). Khung cảnh lý tưởng đĩ là sự tiêu dùng phi hao tổn và sự trân trọng của du khách sinh thái đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hĩa của một vùng cĩ thể gĩp phần vào sự quan tâm và nguồn thu cho các nỗ lực bảo tồn của địa phương trong khi vẫn cung cấp các cơ hội kinh tế cho cư dân địa phương (Sherman và Dixon 1991). Mối liên kết giữa các mục tiêu này cũng cĩ nghĩa là nghiên cứu ứng dụng của các nhà nhân học đã trở nên cĩ tính phê phán đối với quy hoạch và thực thi các dự án du lịch trên khắp thế giới.

Các nhà bảo tồn vừa lạc quan vừa hồi nghi rằng du lịch sinh thái cĩ thể giúp bảo vệ thiên nhiên trong khi vẫn đáp ứng nhu cầu kinh tế của cư dân địa phương (Barkin 1996, Boo 1990, Cater & Lowman 1994, Honey 1999, Lindberg 1991, Lindberg & Enriquez 1994, Orams 1999, Whelan 1991). Cĩ tính tương đối so với các hoạt động khác như là săn bắn, đốn gỗ, hoặc là nơng nghiệp, du lịch sinh thái dường như cĩ một tác động thấp lên các hệ sinh thái (Groom et al 1991, Kusler 1991), và những nguồn thu lý tưởng từ du lịch sinh thái cĩ thể được phân chia cho bảo tồn và nhu cầu phát triển địa phương. Tuy nhiên phê bình tính tốn rằng quá nhiều du lịch thái, đặc biệt là nếu nĩ khơng được kiểm sốt và phi quy tắc, cĩ thể phá huỷ những khu vực tự nhiên và làm quấy nhiễu cả đời sống hoang dã lẫn đời sống con người (Begley 1996, Giannecchini 1993). Một số người cịn lo sợ rằng từ hoa mỹ du lịch sinh thái là một nguỵ trang cho kinh doanh như thơng thường. Vickers (1997) đã nh ấn mạnh rằng “rất nhiều cái bật đèn xanh cho ‘du lịch sinh thái’ bao gồm cả những dự án kinh doanh cĩ mục tiêu là tối đa hĩa lợi nhuận của các đơn vị lữhành và hướng dẫn viên chuyên nghiệp” (trang 1). Ám chỉ này là việc tìm kiếm lợi nhuận sẽ bịt kín bất kì ý định bảo vệ thiên nhiên hay là cải thiện đời sống của người địa phương nào.

Giữa cuộc tranh luận về cái tốt và cái xấu của du lịch sinh thái, chủđề sự tham gia của người địa phương và sở hữu của người địa phương đối với các hạ tầng du lịch đã cĩ được tầm quan trọng mới (Eadington và Smith 1992). Càng ngày thì các cộng đồng địa phương càng đang tham gia vào trong các quan tệđối tác với các tổ chức chính phủ, cơ quan phi chính phủ, và những cơng ty lữhành tư nhân để hoạch định những chiến lược du lịch và phát triển những nét thu hút mới cho du khách. Kết quả là, chủ nhà địa phương đang cĩ được sự kiểm sốt nhiều hơn đối với việc du lịch tác động lên cộng đồng của họnhư thế nào.

Bất chấp những chú ý mới đối với du lịch thay thế và việc đưa ra quyết định của địa phương trong du lịch, sự yếu kém về nhận thức và phân tích tương tự vẫn cịn tồn tại trong những nghiên cứu về du lịch truyền thống. Ví dụ các nhà cổ xuý cho du lịch sinh thái đã tập trung vào ý tưởng rằng những loại hình du lịch thích hợp sẽ dẫn đến các tác động tích cực lên các cộng đồng địa phương và hệ sinh thái tại địa phương, và rằng những đầu vào du lịch nhất định sẽ tạo ra những đầu ra đáng mong ước cho cả người dân và các khu vực tự nhiên. Tài liệu về du lịch sinh thái được chất chồng với những hướng dẫn và “thực hành tốt nhất” để đạt được thành cơng (Ceballos-Lascurain 1996). Một tập hợp các bài viết được trình bày tại Hội thảo của khoa Lâm học của trường đại học Yale về Du lịch sinh thái (Miller và Malek-Zadeh 1996) chẳng hạn đã tập trung vào “các chiến lược” và “các thơng số thành cơng” để phát triển các dự án du lịch sinh thái. Những ý tưởng này nhìn chung là cĩ tính miêu tả, lập luận rằng nếu ngành du lịch sinh thái cung cấp những đầu vào đúng đắn, chẳng hạn như “một cách tiếp cận

35

cĩ tính tham dự” thì tác đ ộng tiêu cực của du lịch lên chủ nhà địa phương cĩ thể được giảm bớt. Tuy vậy, điều nhấn mạnh vẫn cịn là cái gì là bên ngồi đ ối với một nơi chốn, chứ khơng phải là nhấn mạnh vào cái điều kiện tồn nào cĩ thể tiết lộ về việc liệu du lịch sẽ cĩ một tác động tích cực hoặc tiêu cực lên người dân địa phương.

Cũng giống như việc chúng ta thiếu một sự hiểu biết về vịêc chủnhà tham gia như thế nào vào trong nguồn gốc của du lịch truyền thống, chúng ta cũng biết rất ít về cách thức và tại sao chủ nhà địa phương gắn với du lịch sinh thái. Mặc dù người địa phương cĩ lẽ khơng đang cung cấp tài chính vào cơ sở hạ tầng mới hay là thương lượng trực tiếp với các tổ chức lữ hành quốc tế, nhưng dù sao thì họ cũng tác động lên cái sẽ xảy ra tại rất nhiều địa điểm du lịch sinh thái. Trong những trường hợp mà người địa phương chống đối lại du lịch sinh thái, họ cĩ thể thể hiện sự chống đối bằng cách cố ý phá hoại cơ sở hạ tầng. Tương tự, bằng cách đi săn và mở lối đi trong những khu vực xung quanh khu nhà nghỉ sinh thái, những cư dân địa phương cĩ thể bơi bẩn hình ảnh về một thiên nhiên nguyên sơ mà rất nhiều khu nghỉ mát sinh thái quảng bá. Bennett (1999) đã miêu tả một trường hợp ở Panama mà các thành viên của người Kuna đã phản đối sự đầu tư của người ngồi vào du lịch bằng cách đốt một khách sạn tới 2 lần, và tấn cơng một trong các chủ nhân khách sạn. Belsky (1999) đã viết về một ví dụtương tự tại một ngơi làng của Maya Center ở Belize, là nơi mà người địa phương đã phĩng hỏa một trung tâm thủcơng. Người dân địa phương cũng cĩ thể quyết định số phận của một hoạt động du lịch sinh thái bằng cách chơi trị đối thủ cạnh tranh thanh tốn lẫn nhau, đưa ra những điều kiện mà họ sẽ dung nạp hay là chào đĩn dịng du khách . Nếu cĩ nhiều cơng ty cạnh tranh cho một sự chấp thuân của một cộng đồng, họ cĩ thể sẽ tham dự vào một trận đấu xem ai là người cĩ thể mang lại lợi ích tốt nhất, một tình huống mà người địa phương sẽ quyết định, theo một mức độ nào đĩ, chi phí hoạt động của các cơng ty. Bằng những phương thức này, chủ nhà ở địa phương cĩ thể gây ảnh hưởng lên sự thành hay bại của du lịch, bất kểcác đầu vào từ bên ngồi và ý định của những nhà tư vấn bên ngồi.

Giờđây [thì] từ cả hai phía

Trong các nỗ lực hiện thời nhằm biến du lịch trở thành cĩ tính tham dựhơn và gắn với cư dân địa phương với tư cách là những người ra quyết định trong các dự án du lịch, các nhà du lịch cĩ thể đĩng gĩp to lớn vào trong lĩnh v ực nghiên cứu này bởi sự tập trung nhiều hơn vào các lý do mà người địa phương chọn, hoặc là cĩ thể chọn, được tham gia vào trong du lịch. Thơng tin này sẽ quan trọng nếu chúng ta cho rằng các đầu vào bên ngồi đúng đắn là cần thiết, nhưng khơng đủ để đảm bảo lợi ích từ du lịch cho người địa phương. Những điều kiện thơng thường, chẳng hạn như cấu trúc các thể chế chính trị và kinh tế địa phương, các mối quan hệ tộc người, khuơn mẫu giới và nhiệm vụ lao động sinh nhai của người địa-phương-sẽ- cĩ-thể-là-chủ-nhà cĩ lẽ sẽ cĩ quan hệđặc biệt mật thiết. Một ít các học giảđã phát triển các giả thuyết vềđiều kiện địa phương nào cho phép sự thành cơng cho du lịch dựa vào cộng đồng. Ví dụ Smith (1989) đã viết rằng “du lịch đặc biệt được ưa thích tại nơi mà những bộ phận trọng yếu của cộng đồng dân cư cĩ nền giáo dục tối thiểu hoặc các kĩ năng kĩ thuật, cũng như trong những ngành cơng nghiệp khác cĩ thểđịi hỏi sựđào tạo tập trung” (trang xi). Năm 1996, King và Stewart (1996) đã đ ặt giả thuyết rằng “những tác động tích cực của du lịch sinh thái rất cĩ thể là lớn nhất khi nền văn hĩa bản địa đã trong một trình trạng suy kiệt là kết quả của sự khan hiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên” (trang 299). Những giả thuyết này chính xác là những loại giả định mà chúng ta cĩ lẽ sẽ muốn khám phá trong tương lai. Mặc dù chúng ta giờđây đã cĩ rất nhiều phân tích miêu tả cĩ cơ sở về cái sẽ xảy ra khi du lịch được giới thiệu vào trong

36

các cộng đồng, chúng ta lại thiếu sự so sánh xuyên địa điểm để phân tích những nhân tố ngoại lai và nội sinh quyết định nên tại sao chúng ta lại tìm thấy những loại hình tương tác với du lịch trong các bối cảnh cụ thểnào đĩ.

Cũng như với du lịch truyền thống, chúng ta cũng đã thiếu thơng tin vềtác động của du lịch sinh thái lên du khách. Các nhà nghiên cứu đã đ ầu tư những nỗ lực đáng kể vào các tác động của du lịch sinh thái lên chủnhà, và đã đ ặt nhiều hi vọng vào khảnăng rằng du lịch sinh thái sẽ mang lại những tưởng thưởng kinh tế cho chủnhà để duy trì và bảo vệ những địa điểm tự nhiên và truyền thống văn hĩa mà du khách sẽđến để thưởng lãm. Rất ít nỗ lực được đặt vào trong phân tích những tưởng thưởng mà du lịch sinh thái dâng tặng cho du khách để làm biến đổi quan điểm và hành vi của họ. Lỗ hổng này tồn tại trong nghiên cứu, bất chất sự thật là một mục tiêu quan trọng của du lịch sinh thái là làm nâng cao sự nhận thức về mơi trường và văn hĩa trong lịng du khách.

Ví dụ, chúng ta khơng biết loại hình lữ hành nào nâng cao ý thức hay là giáo dục con người trong các cách thức nhất định nào đĩ. Chúng ta khơng biết nhiều về việc du khách cảm thấy như thế nào về mặt tiện nghi cơ sởlưu trú của họ - hầu hết các cơng ty đều yêu cầu khách đánh giá hậu chuyến đi – nhưng chúng ta lại khơng biết suy nghĩ, tình cảm, hay hành vi của họ thay đổi ra sao từ kết quả của những gì mà họ nhìn thấy tại các đích đến. Chúng ta cĩ thể đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề này. Ví dụ như, liệu du khách sinh thái cĩ xem xét chuyện xài ít nước máy tại nhà hơn một khi họđã chứng kiến là người ta đã phải khĩ khăn vất vả ra sao để lấy nước dùng tại những đích đến xa xơi mà họ đã đến thăm hay khơng? Liệu họ cĩ bắt đầu tái chếthường xuyên hơn khơng? Cơ bản hơn là, liệu các giá trị của họcĩ thay đổi khơng? Loại ấn tượng nào đã được hình thành từ những loại trải nghiệm du lịch khác nhau? Du lịch và giải trí cĩ thểđược kết nối rõ ràng hơn với học hỏi như thế nào? Bất chấp tính chặt chẽ của những câu hỏi trên về mục tiêu của du lịch hình thức khác, chúng ta vẫn thiếu các nghiên cứu truy tìm thái độ, ít tìm hiểu vềhành vi hơn, của du khách trước và sau khi họđã đi đến một đích đến nào đĩ. Hai mơ hình về việc chúng ta cĩ thể bước tiếp như thếnào đến từ Orams (1997) và Jacobson (1995).

KẾT LUẬN

Tơi đã thảo luận các lý do tại sao du lịch cĩ thể là một chủ đề hấp dẫn cho nghiên cứu của các nhà nhân học. Bất chấp việc nĩ gắn liền với những chuyện nơng cạn và cĩ vẻ nhỏ nhặt, du lịch liên hệ mật thiết với rất nhiều vấn đề cĩ tính lí thuyết và thế giới hiện thực trong nhân học. Đối với con người ở tại các đích đến, du lịch thường là một bệ phĩng cho những biến đổi kinh tế và xã hội quan trọng, là bối cảnh của những tiếp xúc xuyên văn hĩa, và là bối cảnh giống như sân khấu cho việc trưng bày và tái tạo văn hĩa và truyền thống. Đối với du khách, du lịch cĩ thể là một hình thức nghi lễ của sự trốn thốt khỏi cấu trúc của đời sống hàng ngày, hay nĩ cĩ thể tái hiện một mưu cầu cĩ tính biểu tượng về những loại hình trải nghiệm chân thật vốn đã lu mờ trong xã hội hiện đại. Đối với các nhà nhân học, du lịch cĩ thể là một ống kính qua đĩ khám phá những vấn đề kinh tế chính trị, biến đổi xã hội và phát triển xã hội, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, và bản sắc và thể hiện văn hĩa. Nghiên cứu hiện thời về du lịch cĩ đơi khi đang trên đà đi xuống. Khi thẩm tra nguồn gốc của du lịch – cái gì thúc đẩy du

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 34)