D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 44 ịch từ nguyên văn tiế ng Pháp
25. Điều này cĩ thể so sánh với tác phẩm của Vincanne Adams (1996) về sự mơ ph ỏng của người Sherpa về bản sắc của người Sherpa được tạo ra b ởi người phương Tây,
DU LỊCH HẬU HIỆN ĐẠI: NỀN KỸ NGHỆ ƠNG GIÀ NOEL
Michael Pretes
Đại học Calgary, Canada Trích trong Annals of Tourism Research, tập 22, số 1, trang 1-15, 1995
Tĩm tắt
Vào những năm 1980, lãnh đạo du lịch Phần Lan đã đưa ra 1 chiến lược du lịch mới cho tỉnh Lapland. Nơi này được thiết kế thành “Đất của Ơng Già Noel” và các kế hoạch tiếp thịvà thu hút du khách đã đư ợc phát triển dựa trên chủ đề này. Tâm điểm của chiến lược là Làng Ơng Già Noel tại thành phố Rovaniemi. Nghiên cứu này xem xét sự phát triển của kĩ nghệ Ơng Già Noel tại Lapland, và ứng dụng các lý thuyết phê phán để phát triển một sự hiểu biết về việc tại sao du khách đến thăm những điểm tham quan như thế. Bài viết này lập luận rằng Ơng Già Noel đĩng vai trị như là một dấu xác nhận cho sự cuốn hút vơ hình của Giáng sinh, và rằng Ơng Già Noel đã ngày càng trở nên bị hàng hĩa hĩa, cho phép du khách tiêu thụ các khái niệm vơ hình như là Giáng sinh.
Từ khĩa: Ơng Già Noel, Giáng sinh, sự hàng hĩa hĩa, hậu hiện đại, sự hồi cổ, lý thuyết, Lapland, Phần Lan.
Nhưng chắc chắn rằng trong thời hiện tại, vốn ưa chuộng dấu hiệu hơn là vật thể mà nĩ biểu thị, cái copy hơn cái nguyên bản, sự xa hoa hơn là thực tiễn, vẻ bên ngồi hơn là bản chất bên trong … thì cái ảo tưởng mới là cái linh thiêng, và cái thật lại là thơ tục. Sự linh thiêng thì đư ợc cho rằng đang được gia tăng theo tỉ lệ cái thật lại giảm sút và ảo tưởng tăng lên, sao cho mức độ cao nhất của sựảo tưởng đạt đến mức cao nhất của sự linh thiêng (Feuerbach, Lời mở đầu cho bản tái bản lần 2, Bản chất của Đạo Thiên Chúa, trích trong Bebord 1983).
GIỚI THIỆU
Du lịch là một ngành kĩ ngh ệ lớn nhất thế giới, và thường được xem là chìa khĩa đ ể phát triển vùng ngoại vi. Các nhà hoạch định chính sách ở Phần Lan và tại tỉnh phía cực bắc của Phần Lan, là Lapland, đã tin rằng du lịch là một ngành cơng nghiệp sinh lợi. Các nhà chức trách trong ngành du lịch quốc gia và tỉnh đã tiếp thịcác điểm thu hút của Lapland một cách ồn ào tại trong nước và quốc tế. Thắng cảnh và nền văn hĩa của người Sámi (Lapp) bản địa tại Lapland đã từ lâu là những đối tượng du lịch, nhưng các nét thu hút này đã b ị các nhà hoạch định chính sách cho là chưa đủ, và vì vậy họđã tiến tới phát triển những chiến lược tiếp thị mới vào những năm 1980. Năm 1980, Cục Du lịch Phần Lan, kết hợp với các chức trách và các doanh nghiệp vùng đã bắt đầu tiếp thị Lapland như là “Vùng đất của Ơng Già Noel” – là quê hương là nơi làm việc của Ơng Già Noel. Ơng Già Noel đã trở thành một ngành kỹ nghệ du lịch tại Lapland, và bản thân Ơng Già Noel cũng trởthành đại sứvà người phát ngơn chính của tỉnh này.
157
Bài viết này tĩm lược lại sự hình thành của chiến lược Ơng Già Noel và việc ra đời của kỹ nghệ Ơng Già Noel tại bắc Phần Lan trong luồng lý thuyết phê phán, xem xét tại sao du khách lại muốn đến thăm Làng Ơng Già Noel. Đáp án cho câu hỏi này sẽ đĩng 2 vai trị. Chức năng thứ nhất là cĩ tính thực tiễn: một hiểu biết về động cơ của du khách sẽ giúp hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp du lịch tại Lapland, và giúp họ tiếp thị sản phẩm của mình hiệu quảhơn. Thứ hai, và cĩ lẽ là quan trọng hơn, là một sự hiểu biết về hành vi của du khách cĩ thể hé mở một câu hỏi xã hội học sâu hơn: cái gì đã thơi thúc du khách đ ến thăm các điểm tham quan rõ ràng là được dựng nên? Cĩ vẻnhư du khách khơng đi tìm sự chân thật; vậy thì họđang tìm kiếm điều gì?
Hậu hiện đại và du lịch
Trong xã hội hậu hiện đại, các vật thể trở thành sự trưng bày, và được bổ sung, đĩng gĩi, và tiêu dùng. Sự tiêu dùng, chú khơng phải là sản xuất, đã trở nên thống trị, và hàng hĩa chứa đựng sự bao hàm tồn bộđời sống xã hội, trở thành thứ mà Debord (1983) gọi là “cái để thưởng ngoạn” – “the spectacle.” Xã hội nhận lấy những đặc điểm của một cái hiện tại bất diệt, dẫn đến sự hồi cổ đối với những ý tư ởng về quá khứ và thậm chí là hiện tại, là điều mà Jameson xem như “sự thất bại của cái mới, sự trĩi chặt vào quá khứ” (1983:116). Hiện thực nhường chỗ cho sự trưng bày, cái thật khơng cịn ý nghĩa hay là c ần thiết nữa. Lịch sử, thời gian, và khơng gian, vốn là những khía cạnh của văn hĩa đã trở thành hàng hĩa.
Trong những xã hội hậu hiện đại, du lịch trở thành một thứ hàng hĩa để được tiêu thụ. Du lịch đã luơn luơn gắn liền với cái thịgiác và cái đáng xem: đối tượng của du lịch là đối tượng của sự ngắm nhìn của du khách; cảnh quan du lịch trở thành một sự tiếp cận cĩ hệ thống và cĩ tổ chức cho người ta nhìn ngắm (Urry 1990). Du khách tiêu thụ hình ảnh hoặc và trưng bày của một xã hội; và bất kì hiện thực nào cũng bị làm lu mờđi bởi rất nhiều tầng trưng bày. Do vậy, du khách khơng thể nào thiết lập nên bất kì hiện thực ẩn phía sau nào hết, mà phải tiêu thụ sự trưng bày, dấu hiệu, hoặc là hình ảnh của đối tượng du lịch. Sự tiêu dùng ám chỉ khơng phải quá trình thoả mãn các nhu cầu – hàng hĩa vật chất khơng phải là đối tượng của tiêu dùng – mà là một quá trình tiêu dùng và thao túng các dấu hiệu: “chính là ý tưởng về mối quan hệ mới là cái được tiêu thụ” (Baudrillard 1988:22; nhấn mạnh trong nguyên văn). Chuyện tiêu dùng các trưng bày tự thân nĩ là chân thật hay khơng đã là chủđề của nhiều cuộc tranh luận trong ngành xã hội học về du lịch.
Trong một tác phẩm nổi tiếng về vấn đềnày, Boorstin (1992) đã lập luận rằng người Mỹ đương thời khơng cĩ khả năng trải nghiệm thực tiễn, mà họ thừa mứa các “sự kiện giả tạo” – “pseudo-events”, nghĩa là thừa mứa các hình ảnh hoặc là ảo tưởng vốn che mờ thế giới thực. Theo quan điểm của Boorstin, du khách ít quan tâm đến việc trải nghiệm nền văn hĩa khác so với trải nghiệm ý tưởng của họ về nền văn hĩa đĩ. Các chuyến phiêu lưu mạo hiểm và cơng cuộc lữ hành đã biến mất: du lịch đã trở thành một hàng hĩa đĩng gĩi sẳn. Du khách mong muốn và được thoả mãn với các sự kiện được dàn dựng. Xuất phát từmong ước và thoả mãn này, cộng đồng địa phương bị xúi giục tạo ra những trưng bày hồnh tráng và các đám rước cho du khách (nghĩa là cái đểthưởng ngoạn).
MacCannell (1989) thì cho rằng du khách cĩ tìm kiếm cái chân thật: họ là những người hành hương hiện đại tìm kiếm sự chân thật tại những nơi chốn và thời đại khác. Sự tìm kiếm sự chân thật của du khách tuy nhiên lại bị làm tiêu tan bởi một cấu trúc tiền và hậu sảnh tinh vi.
158
Mặc dù du khách cố thốt khỏi cái bề ngồi du lịch, hoặc là “sự chân thật được dàn dựng” vốn che mờđi sản phẩm chân thật bên trong, họthường phát hiện ra rằng nền văn hĩa địa phương đã thiết lập nên một “phía sau giả.” Nĩ đã trở thành một khu vực cĩ vẻ như chân thật mà du khách được phép xâm nhập vào, nhưng lại bị tách ly khỏi nền văn hĩa thật. Quả lưu niệm là một phần quan trọng trong các cuộc hành hương như thế - chúng đĩng vai trị là vật gợi nhớ về sự chân thật cĩ ở nơi nào khác, như những mĩn đồ vật chỉ ra sự tồn tại của sự chân thật và thực tiễn tại nơi chốn và thời đại khác.
Những tác gia khác, ví dụ như Cohen (1979) thì lập luận rằng động cơ của du khách là khác nhau, vài người thì tìm kiếm các loại trải nghiệm chân thật nhưng những người khác thì chỉđơn thuần tìm kiếm sự giải trí. Sự kiếm tìm sự chân thật khác nhau tùy theo mức độ của sự tha hĩa trong xã hội: những ai bị tha hĩa cao thì tìm kiếm các trung tâm văn hĩa chân thật khác (Cohen 1988). Urry (1990) cho rằng việc tìm kiếm sự chân thật khơng phải là điểu cơ bản của du lịch. Mà thật ra du khách đang tìm sự khác biệt so với đời sống và cơng việc tại nhà. Trong xã hội đương đại, cơng việc đã trở thành một thuộc tích đơn nhất của xã hội, chứ khơng phải là trung tâm của nĩ (Urry 1990), và sự nhàn rỗi đã là một chuyện thay thế cho cơng việc (Bey 1991). Làm việc khơng cịn là chuyện cơ bản của cuộc sống hoặc là sự tồn tại, trong khi đĩ sự nhàn rỗi lại được xem là một quyền, khơng phải là một tưởng thưởng. Việc tạo ra sự thư giãn nhàn rỗi tại cơng sởđã trở nên phổ biến: nhiều tập đồn cung cấp cho nhân viên của họcác cơ sở vật chất giải trí đầy đủ và tài trợ cho các sự kiện giải trí. Cơng việc và thư giãn nghỉ ngơi, cùng với những thuộc tính khác của xã hội, đã được làm cho khơng cịn khác biệt; chúng hịa quyện và trở thành những khía cạnh của 1 tồn thể, chúng đều bị hàng hĩa hĩa.
Câu hỏi về sự chân thật trong du lịch cũng đã được đưa ra bởi Eco (1986). Ơng lý luận rằng sự chân thật khơng phải cĩ tính lịch sử mà là thuộc về thị giác: nếu 1 vật nhìn cĩ vẻ thật, nĩ là thật. Eco cũng lưu ý là 1 số du khách cảm nhận rằng các phiên bản của 1 mĩn đồ là thật hơn – và vì vậy tốt hơn - cả cái nguyên gốc. Nếu du khách nhìn vào một mĩn đồ nhân bản – họ sẽ khơng cịn muốn thấy cái nguyên gốc. Eco cũng quan sát được mối quan hệ giữa các cơng viên giải trí đầy hoang đường với việc mua sắm và tiêu dùng, và đã đ ề cập đến Làng Ơng Già Noel ở Mỹ (chắc là ở Santa Cruz Mountains ở California vốn giờ khơng cịn nữa).
Trong xã hội hậu hiện đại, du lịch đã trởnên ngày càng quan tâm đến cái đáng thưởng ngoạn:
Du lịch, dịng lưu thơng con người được xem như 1 sự tiêu dùng và là một sản phẩm phụ của dịng lưu thơng hàng hĩa, vềcơ bản khơng là gì khác hơn sự nhàn nhã đi xem những cái vốn đã trở nên sáo rỗng vơ vị. Tổ chức kinh tế của các chuyến thăm thú các nơi khác nhau đã tự nĩ là một sự bảo đảm cho sự tương đương của các chuyến đi đĩ. Sự hiện đại hĩa đã tách thời gian khỏi chuyến du hành cũng tách ly c huyến đi khỏi hiện thực khơng gian (Debord 1983: đoạn 168; nhấn mạnh trong nguyên văn). Xã hội đương đại được thống trị bởi những thứ đáng thưởng lãm. Các cảnh quan du lịch, khơng cần biết là tự nhiên hay nhân tạo, cũng là những thứđáng xem, mãn nhãn. Vài cảnh quan là những nét thắng cảnh độc nhất vơ nhị (ví dụnhư Grand Canyon, dãi núi Alp) hoặc danh lam (ví dụParis, Rome). Các điểm đến khác, chẳng hạn như khu nghỉ mát nhiệt đới, hoặc lễ hội dân gian, khơng cĩ tính khác biệt nổi bật, nhưng cũng cố loại bỏ nhau. Và tại đấy, du khách tiêu thụ các dấu hiệu hoặc là sựtrưng bày, khơng phải cảng quang thật sự. Mặc khác, vài điểm đến,
159
chẳng hạn như Disneyland, được tạo ra đơn thuần là nhằm thu hút du khách. Đây là những sáng tạo nhân tạo được thiết kế chủ yếu nhằm cuốn hút người ngồi vào trong một khu vực nhất định vì những mục đích kinh tế. Thường thì những sáng tạo này dựa vào sự hồi cổ, mời gọi du khách bước vào một giai đoạn lịch sử (ví dụ như chủđề “Miền Tây Hoang Dã” tại nhiều khu cơng viên giải trí) hoặc vào trong 1 tương lai giả tưởng (ví dụ như Núi Khơng Gian tại Disneyland), mà bản thân nĩ đã là một hình thức của sự hồi cổ (Jameson 1983). Những cảnh quan này cĩ thể là sựtrưng bày của sự trưng bày hoặc là dấu hiệu của dấu hiệu (đồ nhái). Do đĩ, cĩ một sự phân chia giữa 1 bên là điểm thu hút tự nhiên và bán tự nhiên, và một bên là nhân tạo. Sự khác biệt khơng nằm ở chỗ tựnhiên đối lập với nhân tạo, mà là ở việc liệu nét thu hút cĩ phục vụ vài chức năng ban đầu trước khi nĩ trở thành chức năng du lịch hay khơng. Trong cả2 trường hợp, chính là hình ảnh hoặc là sựtrưng bày đã được tiêu thụ.
Những khu vực thiếu các điểm thu hút đẹp mắt phải tạo ra chúng bằng các phương tiện khác. Cái đẹp mắt mãn nhãn cĩ thể được hình thành bằng cách gắn các dấu hiệu [của sựđẹp mắt –ND] với một cảnh quan bình thư ờng. Những vùng tuyên bố rằng mình độc đáo, bằng vơ số các danh xưng (như “…lớn nhất thế giới,” “…duy nhất trên thế giới,” và “….vùng cực bắc của thế giới”) được dùng trong quảng bá du lịch. Ví dụnhư Phần Lan đã đạt đến mức tuyên bố là độc nhất vơ nhị và thiết lập nên một hình ảnh du lịch vững chắc; quảng bá Phần Lan là quê hương của Ơng Già Noel là một bước tiếp theo của định hướng này. Các điểm thu hút nhân tạo thường luơn luơn độc nhất vơ nhị theo nghĩa rằng khơng cĩ cái khác tương tự, mặc dù điểm thu hút độc nhất vơ nhị này cĩ thể bao gồm các gĩp nhặt và pha trộn nhiều hình thức phi-độc nhất vơ nhị. Chiến lược phát triển du lịch của Lapland đã nhằm dùng Ơng Già Noel như là thứ làm cho Lapland độc nhất vơ nhị - bên cạnh các điểm thu hút vốn cĩ của Lapland là thắng cảnh và văn hĩa địa phương. Mặc dù trong nhiều phương diện Lapland cũng giống với những nơi khác của vùng tiểu cực bắc, nơi này đi lại dễ dàng và cĩ lẽ là được nhiều người biết đến, đặc biệt là người Châu Âu.
Du lịch ở Lapland
Lapland là tỉnh cực bắc của Phần Lan, chiếm gần như 1/3 diện tích quốc gia này nhưng chỉ cĩ 4% dân số (xem bảng 1). Dân cư tập trung vào 1 ít trung tâm lớn với khoảng 20-30 ngàn người, cịn lại thì tản mác rộng khắp các thị trấn và làng mạc nhỏ. Vùng phía nam của Lapland bẳng phẳng và cĩ rừng rậm, trong khi phần phía bắc thì đồi núi và rừng thưa hơn. Các khu vực trên cao thường là những khu đồi núi bị cơ lập, ngoại trừ vùng “cánh tay” của Phần Lan (là nơi mà Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan giao nhau) vốn là phần núi duy nhất của quốc gia này. Laplan nằm trong khu vực trung và bắc phần, ngoại trừ bộ phận phía cực bắc, vốn được phân loại là vùng lãnh nguyên. Lapland là một trong 1 số ít khu vực hoang dã cịn sĩt lại ở Châu Âu; đây là một đặc điểm nổi bật tại một châu lục đã được định cư khắp nơi và dân cư đơng đúc.
160
Mơi trường tự nhiên của Lapland cuốn hút nhiều loại du khách khác nhau. Đối với 1 số người vốn yêu thích sự hoang dã và vắng vẻ, Lapland đem lại một nơi để thốt khỏi sự nhàm chán và đời sống máy mĩc hố và tìm thấy sự vắng lặng nơi rừng núi. Loại du khách này, nhiều người đến từ Phần Lan, cĩ thể sẽ dùng ở mức tối thiểu các dịch vụ du lịch ngồi việc thuê lều, và các dịch vụ gián tiếp chẳng hạn như vận chuyển và nhà hàng. Các du khách khác thì lại thấy Lapland là nơi lý tư ởng cho các hoạt động giải trí. Các khu cắm trại rất phong phú, và những hồ nước nĩng, nơng cung cấp cho du khách các cơ hội để bơi lội, chèo thuyền và dạo chơi bằng thuyền. Câu cá và đi săn cũng r ất phổ biến. Nhiều khu tổ hợp trượt tuyết lớn phục vụ cho du khách mùa đơng. Khu lớn nhất là Saariselka, một trong những khu nghỉ mát chủ yếu của Phần Lan. Các chuyến thám hiểm cũng cĩ thểđưa du khách đến với Lapland, với những nét thu hút như là chuyến safari bằng xe chạy trên tuyết, đua trượt tuyết và đi bộ, và