Dịch từ nguyên gốc tiếng Pháp

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 115)

D ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 44 ịch từ nguyên văn tiế ng Pháp

55 Dịch từ nguyên gốc tiếng Pháp

115

Bạn cĩ bao giờnghe đến chuyện một nền văn hĩa sinh sơi nảy nởdưới tán dù của một BộVăn hĩa chưa?

… Trong những quốc gia khơng cĩ văn hĩa hoặc là lo sợ là họ cĩ thể khơng cĩ nền văn hĩa, thì ởđĩ sẽ cĩ 1 BộVăn hĩa. Và văn hĩa là gì? Ởvài nơi, nĩ là cách người ta chơi trống; ởnơi khác nĩ là cách bạn cư xử

tại nơi cơng cộng; và ởnơi khác nữa, nĩ chỉlà cách người ta nấu thức ăn. Và như vậy thì cĩ cái gì cần bảo vệ trong những chuyện như vậy kia chứ? Vì khơng phải là con người tạo ra chúng trong cuộc sống của họ, tạo ra chúng khi họ cần chúng sao? (Kincaid 1988:49-50

Như Kincaid đã chỉ rõ, văn hĩa là linh hoạt, động và sống, và được tạo ra và vận dụng khi cần. Văn hĩa khơng chỉ đơn giản là một maraeđược tơn cao để người ta dễ đi lại và dọn sạch cây cỏ dại để cĩ vẻ nổi bật lơi cuốn. Nĩ cũng khơng phải được thể hiện tốt nhất bởi việc thay thế một chiếc thuyền máy bằng 1 thuyền cĩ mái chèo. Nĩ cũng khơng phải cĩ thể giản đơn hĩa thành ra 1 bộ các vật thể được bảo tồn và những mảnh hiện vật được sắp xếp để tạo ra cho nĩ cĩ vẻ “chân thật.” Văn hĩa, như Kincaid đã nĩi, là cái mà con người xây dựng nên và sử dụng khi nhu cầu nảy sinh. Theo như lời của người chủ của mảnh đất mà Fare Pote’e và các

marae toạ lạc đã nĩi, văn hĩa là “những chiếc thuyền tại mép nước… của vịnh nhỏ kia…” vốn đều là những thứ thiết yếu đối với ơng để nuơi sống gia đình.56

Con người “sống trong 1 nền văn hĩa,” hiểu nền văn hĩa đĩ, và cư xửđúng mực trong nền văn hĩa ấy, sẽ biết các mật mã của nĩ. Đã nhập thân những mật mã ấy, con người khơng cần phải đọc về nĩ trên một tấm bảng thơng báo. Một cách bản năng, họ biết cách hành xử khi ở gần một marae và cách câu cá từ một thuyền chèo cũng n hư từ thuyền máy. Họ cũng biết làm sao để phản ứng lại những mật mã khơng thích hợp. Họ biết khi nào thì unu nhìn khơng đúng. Nhưng những người bên ngồi 1 nền văn hĩa - giống như du khách – và muốn nhìn trộm, muốn cĩ được dù chỉ 1 mẩu nhỏ hiểu biết, sẽ cần phải dựa vào người khác để giải mã những gì mà họ bắt gặp để họ cĩ thể hiểu được cái mà họ nhìn thấy, biết làm sao xử sự trong 1 khơng gian, và cĩ lẽ cả khi kể lại những trải nghiệm của họ với người khác. Sự khác biệt giữa 1 bên là sống trong một nền văn hĩa, và 1 bên là hiểu biết nĩ một cách khoa học từ bên ngồi nằm trong khả năng của một người cĩ được cách tiếp cận những mật mã thích hợp đĩ hay khơng. Sống trong 1 nền văn hĩa rốt cuộc khơng gì khác ngồi việc hiểu biết và duy trì những mật mã ấy. Cuộc tranh đấu vẫn cịn tiếp diễn trong việc định nghĩa Fare Pote’e là m ột trận chiến về việc mật mã nào cĩ thể được sử dụng. Như trong lần thay hình đ ổi dạng năm 2001, những mật mã thắng thế là những cái được thiết kế để làm cho du khách dễ hiểu. Nhưng đối với dân làng, những người vốn được hướng đến những mật mã khác, thì khơng gian mới nổi lên từ cuộc thay đổi đĩ dường như xa lạ và phi nhân bản.

Paul Atallah (một hướng dẫn viên người Mỹ tại Huahine) đã nĩi với tơi rằng, “Nếu cơ phải đặt “văn hĩa” trong 1 bảo tàng và bảo tồn nĩ, thì đã quá trễ rồi.”

Ngơi nhà mới của Ĩ Biển

Quay đầu nhìn lại, tơi tự hỏi khơng biết nơi mà du khách – kính cẩn cởi giày, bước vào Fare Pote’e với tơi, đọc các tấm bảng thơng tin, chiêm bái các vật triển lãm, và bấm máy ảnh - đã thăm viếng và trải nghiệm thuộc loại nơi chốn nào? Như tơi đã miêu tả, suốt thế kỉ qua hoặc nhiều hơn thế, Fare Pote’e đã dần dần chuyển hĩa từ một loại địa điểm này đến một loại khác. Những người ban đầu tạo ra khơng gian này (trong trường hợp này là dân làng, ngư dân, vũ

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)