Ịch từ nguyên văn tiếng Pháp 20 ịch từ nguyên văn tiếng Pháp.

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 78)

78

sắp xếp cẩn thận này tồn tại là nhằm mị du khách rằng, như đã giới thiệu, “thiên nhiên chỉđạo buổi trình diễn.”

Ví dụnhư tại Khu nghỉ mát Tikehau Pearl Beach cĩ 2 tấm pin mặt trời, mỗi tấm rộng 27 m2 bảo đảm đủ nước nĩng cho du khách tắm. 2 máy phát điện chạy bằng xăng chạy rì rì trong một gĩc khuất để chắc chắn cĩ đá viên cho du khách thưởng thức. Một trạm lọc nước biển cung cấp 1700 lít nước một giờ sao cho mỗi khi khách vặn vịi nước trong bungalow của mình, họ cĩ nước ngọt để uống. Rồi thì cĩ một lị thiêu rác đ ể xử lý rác thải, trong đĩ rác thải được làm lạnh trước khi đốt để làm cho chúng dễcháy và tránh đám ruồi nhặng. Và người ta cũng thường xuyên phun khĩi tồn bộ khu vực để diệt hết lượng muỗi mịng vốn thơng thường cĩ mặt ở khắp nơi (La Dépêche de Tahiti, số ngày 26.10.2001, trang 54).

Hotel Heterotopias [tạm khơng dịch, ý nghĩa c ủa heterotopia sẽ được giải thích trong phần này – ND]

Khu nghỉ mát Tikehau Pearl Beach chỉ là một ví dụ nhỏ về một loại hình khách sạn sang trọng cao cấp mới. Các khách sạn khác đã hiện hữu (xem hình 5.2) cho chúng ta thêm các ví dụ nữa về những người tham gia khác - kiến trúc sư, giám đốc khách sạn, đội ngũ nhân viên khách sạn, và thậm chí là bản thân du khách - tất cả đều tham dự vào trong việc sáng tạo nên và duy trì sự hoang đường đĩ. Trải nghiệm của du khách, từ khoảnh khắc họ đặt chân xuống phi trường cho đến lúc họ trả tiền khách sạn và rời khỏi, đều được quản lý sao cho họ cĩ thể cĩ được chính xác cái trải nghiệm độc đáo, chỉcĩ trong mơ. Những khơng gian này đĩng nhiều vai trị rất cụ thể - thơng qua việc thao túng mơi trường tự nhiên, kiến trúc và xã hội. Bãi biển cát trắng của khách sạn, đàn cá bơi tung tăng bên dưới những bungalow nằm trên mặt nước, các mái lá, những trang trí trong sảnh, người Tahiti phục vụ thức uống tại quầy, hay là trao cho du khách dụng cụ lặn biển ở ngồi bãi biển, buổi biểu diễn trên sân sau khi ăn tối, những bơng hoa mà du khách ngửi thấy, âm thanh từ những chiếc vỏ ốc mà họ nghe, và thậm chí là đến cả chiếc khăn ướt ướp lạnh cĩ mùi thơm thoang thoảng mà họđược trao cho, tất cảđều đã được sắp đặt trước với một sự cẩn trọng cao nhất nhằm bao bọc du khách trong sự hoang đường của họ. “Tất cả những chi tiêu dường như khơng cĩ lợi ích gì này được lên kế hoạch cẩn trọng nhất: chỉđạo từ bên trên, cĩ tổ chức, cĩ thứ bậc, biểu tượng hĩa và lập trình đ ến mức độ n, nhằm phục vụ cho lợi ích của nhà tổ chức tour, chủ ngân hàng và các doanh nghiệp …” (Lefebvre 1991:59).

Rất nhiều khách sạn nghỉ mát dạng này cĩ thể dùng như ví dụ hồn hảo cho cái mà Michel Foucault (1966) gọi là heterotopias. Ơng đầu tiên dùng thuật ngữ này (vốn ban đầu là một thuật ngữ y khoa chỉ sự tách rời một nội tạng của con người khỏi vịtrí thơng thường của nĩ) để chỉ sự phi lý và mất trật tự trong ngơn ngữ (1966). Trong một bài thuyết giảng một năm sau đĩ (nhưng khơng được xuất bản mãi cho đến năm 1986), ơng mở rộng cơng dụng mới của thuật ngữ này bằng cách áp dụng nghĩa của nĩ cho các hình thức về khơng gian. Heterotopias là “những khơng gian cĩ trật tựđược sắp đặt” (Hetherington 1997) vốn được sắp xếp thơng qua việc tách rời và tái kết hợp các thành phần một cách nhân tạo. Trong những khơng gian này, “sự khác biệt, biến đổi, và “cái khác” cĩ thể tràn ngập hoặc là (trong kiến trúc) thật sựđược xây dựng nên” (Harvey 2000:184). Khái niệm về heterotopia này rất hữu ích khi tìm hiểu về những khơng gian được sắp đặt tỉa tĩt giúp du khách thấy được chính họ ngay cả khi họ đang ở một “nơi nào đĩ”.

79

Hình 5.2. Le Méridien Hotel and Resort, Bora Bora (Blu PZ 133, ảnh chụp bởi Philippe Giraud)

Khơng giống như utopias - chốn khơng tưởng – là nơi rất thoải mái và thanh thản vì chúng là những nơi chốn hồn tồn cĩ tính tưởng tượng, heterotopia cĩ thể làm chúng ta khá bở ngỡ vì chúng kết hợp giữa cái tưởng tượng và cái hữu hình. Heterotopia làm được điều này bằng cách trộn lẫn những thành tố từ các nơi khác nhau và những thời đại khác nhau giống như là tất cả là thuộc về nhau. Trong khơng gian cĩ trật tự sắp đặt “quan hệ của khơng gian vật chất với khơng gian trưng bày trở thành mong manh và trong vài trường hợp cịn bị chia tách hồn tồn” (Low và Lawrence-Zuniga 2003:30).21 Hetorotopia là khơng gian “với vơ số vị trí chứa đựng các sự vật quá khác biệt nhau đến nỗi khơng thể nào tìm ra một nguyên lý chung cho chúng… [đĩ là những khơng gian] mà bên trong nĩ mọi vật dường như khơng đúng chỗ” (Relph 1991:104). Đĩ là một “sự bất trật tựtrong đĩ các thành phần của một lượng lớn các trật tự toả sáng một cách tách biệt … khơng theo quy tắc hoặc là hình thể nào cả” (Foucault 1966:xvii). Các khơng gian này cĩ thể lộn xộn và nhức mắt vì sự sắp đặt nhân tạo trên. Ví dụ của Foucault về khơng gian sắp đặt lộn xộn này bao gồm các khu vườn tạo hình22

21 Cĩ nhiều cơng trình khảo luận sự phân ly giữa dấu hiện và vật thể, ví dụ như Gable và Handler 1996, Herzfeld 1993, và Low 2001, 2003. Herzfeld 1993, và Low 2001, 2003.

, nghĩa trang, nhà tù, thư viện, bảo tàng và các thuộc địa (xem Kahn 1995). Edward Relph (2001:154) đã cộng thêm vào danh sách này Las Vegas, các siêu trung tâm thương mại, cơng viên giải trí, các khu dân cư cĩ tường rào bao bọc, và sự tạp nham về mặt văn hĩa trong các thành thị. Chúng ta cũng cĩ thể cộng thêm vào các điểm du lịch, và đặc biệt là khách sạn khu nghỉ mát (xem Hibbard 2006).

22

Xem Rotenberg 1995 để cĩ một nghiên cứu xuất sắc về những khu vườn ở Vienn như là các khơng gian cĩ trật tựđươc sắp đặt.

80

Điều trớ trêu là mặc dù các khơng gian sắp đặt lộn xộn này rất mất trật tự, chúng lại được tính tốn để áp đặt một cảm giác trật tự, chặt chẽ và chân thật. Chúng tạo ra ý nghĩa thơng qua sự thiết lập một thiết kế và nguyên lý cĩ chủđích. Mọi thứđều được sắp đặt đểđem đến cho người xem một hệ thống biểu đạt ý nghĩa, thể hiện rằng nĩ là một dấu hiệu của một cái gì đĩ sâu xa hơn. Và như thế, các khơng gian sắp đặt lộn xộn tạo ra một loại ảo thuật. Chúng trở thành dụng cụ quản lý, một phương tiện để cắt gọt các chi tiết râu ria vốn sẽ cĩ thể cản trở việc [người xem] hiểu nghĩa một cách dễ dàng. Nhờ vào thiết kế của nĩ, các nơi chốn như thế sẽ dẫn dắt, định hướng du khách, thậm chí là đưa họ vào một hiện thực sai lệch. Loại khơng gian này “dắt tay chúng ta, hướng tầm nhìn của chúng ta, kể chuyện cho chúng ta nghe - một câu chuyện mà chúng ta cĩ thể hiểu được . Nĩ đề đạt tính trật tự và sự gắn kết” (Kramer 1982:62).

Như chúng ta đã thấy trong trường hợp ở Tikehau, “thiên nhiên” là một yếu tố cơ bản trong phức hợp khách sạn và được thao túng một cách đầy sáng tạo như là một phần của bối cảnh đĩ. Thiên nhiên, tự bản thân nĩ, “trưng bày chính nĩ lúc thì tàn khốc, lúc thì hào phĩng. Nĩ khơng cần phải tìm cách đánh l ừa ai… nĩ khơng bao giờ nĩi dối” (Lefebvre 1991:81). Tuy nhiên, khi thiên nhiên cần thiết phải được đưa vào trong sựhoang đường, nĩ được định hình, nhào nặn và biến hĩa – và biến thành một thứhàng hĩa. Các đặc điểm “tựnhiên” được điểm tơ nhằm tạo ra một khung cảnh mơ phỏng nơi mà các thứđồ copy cĩ thể trở nên thuyết phục hơn cả trong thực tế. Ví dụnhư cát trắng ởphía trước khách sạn thường khơng hiện hữu một cách tự nhiên ở đĩ. Một khi các hịn đ ảo cĩ các rặng đá ngầm và đầm phá chắn trước mặt thì bãi biển trên đảo thường chứa bùn xám và các mảnh rong vỡ vụn. Trong tình huống này, các khách sạn đã hút lên hàng ngàn mét khối cát từđầm phá ởphía ngồi xa và đổ vào bãi biển, một hoạt động cần phải được tiến hành hàng năm hoặc 2 năm 1 lần để duy trì bãi biển tuyệt- đẹp phía trước khách sạn. Việc lạm dụng mơi trường thiên nhiên - để tạo ra một cảnh quan “thiên nhiên” hồn hảo – đơi khi rất nghiêm trọng và là chuyện mà nhiều người dân Tahiti phản đối, cĩ thể thấy qua vơ số nổ lực, và thường là thành cơng, của họ trong ngăn cản phát triển của các khách sạn thơng qua bản kiến nghị, biểu tình và tẩy chay.

Những chú cá vốn dĩ rất dồi dào trong vùng đầm phá đã nhanh chĩng di cư đ ến những vùng nước yên ắng hơn khi khách sạn xuất hiện, khi các đầm phá bịhút cát đổ vào bãi biển, và khi các ống dẫn, máy bơm hút, lọc nước và khách du lịch xâm lấn mơi trường sống tự nhiên trong các đám san hơ tự nhiên của chúng (xem hình 5.3). Nhưng m ột trong những đặc điểm được quảng bá của một bungalow trên mặt nước là một tấm kính dưới sàn để ngắm nhìn các đàn cá màu sắc sặc sỡ. Tại Bora Bora, các nhà sinh học biển đã phải được vời đến đểtư vấn cho các khách sạn cách thức hiệu quả nhất để dụ dỗ đàn cá quay trở lại để du khách, những người đã vung tiền ra để được ở tại các bungalow trên mặt nước, sẽ khơng bị thất vọng khi khơng thấy con cá nào ở cái thuỷ cung riêng bên dưới sàn kính. Cũng khơng ng ạc nhiên khi các nhà sinh học biển khuyên những khách sạn này tái dựng lại các rặng san hơ trong vùng đầm phá. Tại khu nghỉ mát Pearl Beach ở Bora Bora, một nhà sinh học biển “đã bắt đầu cứu những rặng san hơ bịcăng thẳng (stressed) và đưa vào rặng san hơ khoẻ mạnh bằng cách bê tơng hĩa các dãi san hơ nhỏdưới các lối điở bungalow” (Chiang 2005:21). Điều trớ trêu trong sự tái tạo “tự nhiên” này dĩ nhiên là mơi trư ờng thiên nhiên đã bị phi tự nhiên hĩa nhằm giới thiệu một thiên nhiên đúng chỗ của nĩ. “Tuy nhiên, trong quá trình đĩ các ngu ồn sống của các cá thể hoang dã bị di dời, làm cho chúng trở nên thuần hĩa, hồn tồn phụ thuộc vào các phương tiện nhân tạo để tiếp tục sống sĩt” (Desmond 1999:178).

81

Hình 5.3. Cột và ống dẫn bên dưới khách sạn Moana Beach ở Bora Bora, năm 1994. Chụp bởi Miriam Kahn

Bối cảnh “tự nhiên” của cơng trình này được quy hoạch cẩn thận với mục tiêu là làm cho mộng tưởng của du khách - chẳng hạn như thưởng thức cocktail trên nước thay vì trên mặt đất - trở thành hiện thực. Richard Shamel, người đã trơng nom việc quy hoạch và xây dựng của một trong những khách sạn khu nghỉ mát ởHuahine đã miêu tả quá trình cố gắng tưởng tượng liên tục các giấc mơ của du khách, và rồi biến nĩ thành hiện thực như sau.

Ngay khi cơng trình chính của khách sạn gần được hồn tất, thì kế hoạch lại bịthay đổi. Ban đầu cơng trình chính này sẽ nằm phân nửa trên đất liền và phân nửa trên mặt nước. Khi chủ tịch và giám đốc điều hành của South Pacific Management [cơ quan quản lý khách sạn vào lúc đĩ] đến thăm thì cầu dẫn và lối đi đã

được hồn thành. Chúng tơi đi lanh quanh và ơng ta đã nĩi với tơi là “Nếu ơng được quyền lựa chọn, liệu ơng sẽ thích ngồi nhâm nhi cocktail ở trên mặt đất tại chỗ này hay là trên mặt nước ởđằng xa kia?” Tơi mới trả lời là “Trên mặt nước.” Ơng ta lập tức trả lời liền, thậm chí là khơng cần lấy hơi, rằng “Đúng, cơng trình cần phải được thay đổi.” Do đĩ chúng tơi đã phải xây lại mọi thứ, bao gồm cả cầu dẫn và các lối đi.23 Dĩ nhiên kiến trúc là một nền tảng then chốt của khách sạn và là cách mà khách sạn trao cho du khách một cảm giác về nơi chốn. Như là một hệ thống các dấu hiệu, kiến trúc buộc phải sử dụng một ngơn ngữ thể hiện một cái gì đĩ t ừ dáng vẻ bên ngồi đã đư ợc xây cất lên (Eco 1980:57).24

23

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 1 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)