Tiêu chí đánh giá thử nghiệm 138

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ thông theo định hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm (Trang 150)

Đánh giá tính hiệu quả của biện pháp “Hiu trưởng thc hin đầy đủ nhim v t chu trách nhim đối vi các cơ quan qun lý, cng đồng xã hi và các đối tượng liên quan” luận án xây dựng hai nhóm tiêu chí đánh giá để đánh giá mc độ đầy đủmc độ kp thi khi nhà trường giải trình đối với phụ huynh về các vấn đề tài chính.

• Với đánh giá về mức độđầy đủ của thông tin được cung cấp.

Mức độ lựa chọn: 1= “rất không đầy đủ”; 2 = “không đầy đủ”; 3= “bình thường”; 4= “đầy đủ”; 5= “rất đầy đủ”.

• Với đánh giá về mức kịp thời của thông tin được cung cấp.

Mức độ lựa chọn: 1= “rất không kịp thời”; 2 = “không kịp thời”; 3= “bình thường”; 4= “kịp thời”; 5= “rất kịp thời”.

Tiêu chí đánh giá:

Tiêu chí về các khoản thu chi trong ngân sách nhà nước:

1. Kế hoạch tài chính hằng năm (các nguồn thu và các nhiệm vụ chi); 2. Kế hoạch cụ thể sử dụng nguồn tài chính được phân bổ từ NSNN; 3. Chi tiết các khoản thu ngoài ngân sách ( các khoản tthu theo quy định

như: học phí, lệ phí…);

4. Chi tiết các khoản chi (các mục nhà trường phải chi trong năm..); 5. Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân cho nhà trường;

6. Quyết toán ngân sách năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt; 7. Kết quả hoạt động của quỹ.

Tiêu chí về việc huy động, sử dụng các khoản đóng góp của cha mẹ học sinh, các tổ chức và các nhà tài trợ:

1. Công khai mục đích huy động các khoản đóng góp; 2. Công khai mức đóng góp;

3. Công khai việc sử dụng;

4. Công khai báo cáo quyết toán theo từng vụ việc (thu bao nhiêu, chi bao nhiêu, còn bao nhiêu…..);

5. Đánh giá chung về sự hài lòng của phụ huynh về công tác tài chính của nhà trường;

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ thông theo định hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)