Làm thế nào để nuôi dưỡng tình hữu á

Một phần của tài liệu nghệ thuật xử thế toàn thư (tập 2) (Trang 132)

V. Lễ nghi giao tiếp 1 Thể hiện sức hấp dẫn như thế nào?

36.Làm thế nào để nuôi dưỡng tình hữu á

1. Quan hệ qua lại: Đây là phương pháp đặc thù để duy trì bất kỳ mối quan hệ hữu ái nào. Trong các mối quan hệ qua lại, phải chú ý các phương thức biểu đạt tình cảm đến từ phía đối phương, chẳng hạn như sự thô lỗ, sự cảm nhận từ chính nội tâm mình, sự công khai khẳng định quan hệ hữu ái của cả hai bên. 2. Tình cảm và lòng nhiệt thành: Sự biểu đạt của tình cảm là sự biểu đạt mà sức khỏe cần đến. Lòng nhiệt tình là một trong những phương thức minh bạch nhất để biểu đạt lòng hữu ái, nó có lợi cho sự dung hòa của tình cảm.

3. Tha thứ: Sự tha thứ bao hàm cả sự ấm áp và lực lượng khiến người ta bình tĩnh, có thể lấp kín con sông ngăn cách, hướng về sự hòa thuận. Tuy nhiên làm được việc đó

hay không lại không phải dễ.

4. Thành thật: Điều này có thể đem đến cho người khác cảm giác an toàn. Ở đâu không có sự thành thật thì ở đó không có tình hữu ái, sự lừa gạt nho nhỏ cũng có thể

dẫn đến sự phân ly tình cảm.

5. Loại bỏ lòng đố kỵ: Lòng đố kỵ có thể trở thành quái vật hủy diệt tất cả. Cần phải dùng sự hữu nghị bền chắc và ăn ý hơn hết. 6. Mở rộng tấm lòng: Điều này sẽ làm cho hai trái tim xích lại gần nhau hơn, nếu như bạn sợ chính mình sẽ bị nổ tung, như thế hai bên vẫn có thể cảm nhận được cảm giác lạ.

7. Tôn trọng lẫn nhau: Hãy nhiệt tình, quan niệm về tình cảm của đối phương, hãy tạo ra cho đối phương một môi trường trong đó có sự ấm áp và sự tôn trọng lẫn nhau. Cũng có thể thúc đẩy tình hữu nghị trong không khí cảm thông lẫn nhau. 8. Dũng khí: Tình hữu nghị cần đến dũng khí và sự bền bỉ, cũng cần phải đối xử với nhau bằng tấm lòng thành thật.

Không nhất trí với nhiều vấn đề hoặc bị gặp phải phiền toái là điều khó tránh, nhưng cần phải dùng dũng khí để tìm tòi và giải quyết nó.

- Chúng ta chọn lựa nguyên tắc giản lược như thế nào? Một mặt là “có sự phân biệt nội ngoại”. Ví dụ, viết thư cho gia đình là “nội”, viết thư cho người yêu là “ngoại”, chiêu đãi khách là “ngoại”. Vì vậy nguyên tắc giản lược cũng có thể gọi là “nguyên tắc nội bộ”. Mặt khác thì tình hình đặc thù, sinh hoạt hàng ngày là tình hình bình thường. Chúng ta lựa chọn nguyên tắc giản lược trong điều kiện tình hình bình thường, cho nên cũng là “nguyên tắc ngày thường”.

Lựa chọn nguyên tắc giản lược trong cuộc sống có giá trị thực dụng rất lớn. Có thể tiết kiệm được thời gian, tiền của, sức lực, nâng cao hiệu quả kinh tế. Mì ăn liền, đồ ăn nhanh trên thị trường được ra đời chính là căn cứ vào tâm lý giản lược, nhu cầu giản lược của con người. Nó đã đem lại tiện lợi rất lớn cho cuộc sống con người. Vì vậy, nâng cao hiệu suất chính là tăng cường quan niệm giản lược.

37. quyết đạt được sự thành công

1. Làm việc có hứng thú: Đây là đặc điểm phổ biến nhất ở người thành công trong công việc. Bồ Lâm, nhà khoa học hai lần được giải Nô-ben, khi nói về nguyên nhân đạt giải đã nói: Xuất phát từ hứng thú trong công tác nghiên cứu. 2. Phát huy tiềm năng: Niholasi, nhà vô địch chơi gôn thế giới nói: Tôi không cho rằng bản thân mỗi người được trời phú cho là quan trọng, mà cái quan trọng là mình hiến dâng và phát huy tiềm năng như thế nào. Ông còn nhấn mạnh: “Trong chúng ta, có rất nhiều người tư chất bẩm sinh hơn tôi, nhưng họ không có lòng say mê mãnh liệt hiến thân, không có chí hướng rành mạch rõ ràng, vì vậy không nổi lên được.” 3. Nắm chắc thời gian: Tranh thủ tận dụng được thời gian hữu ích cũng là một trong

những bí quyết thành công, những người thành công đa số đều có thói quen đọc sách

khi ngồi trên ô tô hoặc trong phòng chờ.

4. Kiên trì mục tiêu: Khi đề cập con đường dẫn đến thành công, nhà thám hiểm, nhà phát minh nổi tiếng thế giới Khoe-shi-te nói: “Mọi việc đã được hình thành trong đầu, tôi đều kiên trì theo đuổi.” Một nhà triết học lại dùng cách nói rõ ràng để nêu bật thái độ của ông là: Tôi quyết không bỏ qua mọi ý tưởng cần làm, hoặc sự việc nên làm,

quyết không!

5. Nhằm đúng trọng điểm: Trên sân bóng, ngôi sao bóng đá và cầu thủ bóng đá bình thường có gì khác nhau? Một danh thủ bóng đá thế giới trả lời: “Chỉ một điểm nhỏ khác nhau là độ chuyên tâm của họ. Chỉ cần tiếp xúc với đối thủ một lần, chỉ cần một lần tôi sẽ hiểu họ như hiểu bàn tay, họ sẽ chơi bóng như thế nào? Tôi đều có thể nói với anh bởi vì tôi đang nghiên cứu về họ”. 6. Phải dám mạo hiểm hoặc nắm bắt cơ hội: Giám đốc công ty Cocacola nói: “Anh không thể đợi người khác tìm đường đi cho mình mà phải tự mình bước đi, có phạm sai lầm thì sau đó mới mở ra một con đường cho riêng mình.”

Một phần của tài liệu nghệ thuật xử thế toàn thư (tập 2) (Trang 132)