V. RÚT KINH NGHIỆM: Kinh tế
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti:
Ngày dạy: 21/02/08
Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
• Vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ, nhận biết Trung và Nam Mĩ là không gian địa lí
khổng lồ.
• Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, địa hình của lục địa Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:
• Phân tích lược đồ tự nhiên, xác định vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của khu vực Trung và Nam
Mĩ.
• Kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung mĩ và quần đảo Ăng-ti, giữa khu vực Đông và khu vực Tây Nam Mĩ.
3. Thái độ:
• Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
− Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ tự nhiên châu Mĩ. − Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
• Dựa vào hình 41.1, xác định vị trí giới hạn của Trung
và Nam Mĩ ?
− Diện tích: 20,5 triệu km2, kể cả các hải đảo. − Dài từ khoảng 300B – 600N, dài 10.000km. − Rộng từ 350T – 1170T.
• Khu vực Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với các biển và
đại dương nào ?
• Quan sát hình 41.1, cho biết Trung và Nam Mĩ gồm
các bộ phận nào ?
− Eo đất Trung mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi
trường nào ? Có gió gì thường xuyên hoạt động ?
1. Khái quát tự nhiên:
− Diện tích: 20,5 triệu km2.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: ti:
− Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thường xuyên họat động.
− Đặc điểm địa hình ?
− Vì sao phần phía đông và phần phía tây của eo đất
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có sự khác nhau về mặt khí hậu ?
• Vậy khí hậu và thực vật phân hóa theo yếu tố nào ?
• Quan sát hình 41.1, dọc theo vĩ tuyến 200N, cho biết
địa hình Nam Mĩ có đặc điểm gì ?
• Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác với Bắc Mĩ ?
Bắc Mĩ Nam Mĩ
Địa hình phía đông
Núi già A-pa-lát Các sơn nguyên
Địa hình phía tây Hệ thống Coóc-đi-e chiếm gần ½ địa hình
An-đét cao hơn, chiếm diện tích nhỏ hơn Địa hình ở giữa Cao phía bắc, thấp dần phía nam Chuỗi đồng bằng thấp, nối liền nhau trừ Pam-pa phía nam cao.
− Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của
dãy Coóc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động.
− Quần đảo Ăng-ti gồm vô số đảo quanh biển Ca-ri-bê. Các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển. − Khí hậu và thực vật phân hóa từ đông sang tây.