Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 32 - 34)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan, thảo luận hnóm IV TIẾN TRÌNH:

2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:

đồng bằng và vùng núi nước ta ? (lúa, ngô, khoai, sắn, cao lương).

- Tại sao sắn (khoai mì) trồng ở vùng đồi núi ? - Tại sao khoai trồng ở đồng bằng ?

- Tại sao lúa nước trồng khắp nơi ?

 Vậy loại cây lương thực phát triển tốt ở đới nóng là gì ? - Giáo viên giới thiệu cây cao lương (lúa miến, hạt bo bo) thích hợp khí hậu khô nóng, được trồng nhiều ở châu Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.

* Nêu tên các cây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta ? (cà phê, cao su, dừa, bông, mía, lạc, chè). Đó cũng là những cây công nghiệp ở đới nóng có giá trị xuất khẩu cao. * Xác định trên bản đồ thế giới vị trí các nước và khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp trên ?

- Cà phê: Đông Nam Á, Tây Phi, Nam Mĩ. - Cao su: Đông Nam Á.

- Dừa: Ven biển Đông Nam Á. - Bông: Nam Á.

- Mía: Nam Mĩ.

- Lạc: Nam Mĩ, Nam Á.

* Đọc đoạn: “chăn nuôi ... đông dân cư”, cho biết: - Các vật nuôi đới nóng được chăn nuôi ở đâu ? - Vì sao được phân bố ở các khu vực đó ?

 Cừu, dê: nơi khô hạn hoặc vùng núi.

 Trâu, bò: nơi có đồng cỏ. Ấn Độ là nước có đàn trâu và

- Đất ở đới nóng rất dễ bị xói mòn và rửa trôi nếu không có cây cối che phủ.

2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: yếu:

- Cây lương thực phù hợp với khí hậu và đất trồng đới nóng: Lúa nước, khoai, sắn, cao lương.

- Cây công nghiệp rất phong phú, có giá trị xuất khẩu cao.

bò lớn nhất thế giới.

 Lợn, gia cầm: nơi nhiều vùng ngũ cốc và đông dân cư.

* Với khí hậu và cây trồng ở địa phương em rất thích hợp với nuôi con gì ? Tại sao ?

- Nhìn chung, chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Đất ở đới nóng dễ bị xói mòn và thoái hoá là do: a. Lượng mưa lớn và tập trung vào một mùa. b. Mùa khô kéo dài.

c. Việc canh tác không đúng khoa học. d. Tất cả đều sai.

4.2. Các loại nông sản chính của đới nóng: a. Lúa nước, ngô, khoai, sắn, cao lương. b. Cà phê, cao su, dừa, bông, lạc.

c. Trâu, bò, dê, cừu, lợn, gia cầm. d. Tất cả các loại trên.

* Đáp án: 4.1 ( a+b+c ), 4.2 ( d ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 sách giáo khoa.

• Làm bài tập 1 trang 7 - Tập bản đồ Địa lí 7.

• Chuẩn bị bài 14: “Địa lí lâm nghiệp Tây Ninh”:

- Tìm hiểu về hiện trạng rừng và đất rừng của tỉnh Tây Ninh ? Nguyên nhân của hiện trạng trên ?

- Các loại rừng ở Tây Ninh ?

- Định hướng phát triển lâm nghiệp trong những năm tới ?

- Những nguồn lực để phát triển thuỷ sản Tây Ninh ?

- Phương hướng phát triển ngành thuỷ sản Tây Ninh ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 9 Bài 14: ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ NGƯ NGHIỆP TÂY NINH

I. MỤC TIÊU:

• Nắm được hiện trạng hệ thống tài nguyên rừng và đất rừng, tình hình phát triển và những vấn đề

chủ yếu trong việc phát triển ngành lâm nghiệp của tỉnh.

• Nắm được những thuận lợi và những khó khăn trong việc phát triển ngành thuỷ sản của tỉnh.

Tình hình nuôi, đánh bắt thuỷ sản và phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của tỉnh.

• Hiểu được do việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức đã dẫn đến sự giảm sút nghiêm trọng về tài

nguyên rừng và thuỷ sản ; từ đó, các em ý thức và hành động tốt trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của tỉnh.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ lâm nghiệp Tây Ninh, bản đồ hành chính và sơ đồ hiện trạng

rừng Tây Ninh.

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp chính như thế nào ?

2.2. Ở đới nóng, đất dễ bị xói mòn và thoái hoá là do:

a. Lượng mưa lớn và tập trung vào một mùa. b. Mùa khô kéo dài.

c. Việc canh tác không đúng khoa học. d. Không có đáp án nào.

2.1. (6 điểm). - Phát triển thuỷ lợi.

- Trồng cây che phủ đất, bảo vệ rừng. - Có biện pháp chống thiên tai. 2.2. (4 điểm).

- (a+b+c).

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Lâm nghiệp gắn liền với tài nguyên nào ? * Tính đến năm 1996, diện tích đất rừng của Tây Ninh là bao nhiêu ?

*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 từ “Rừng Tây Ninh … chủ yếu”. Dựa vào cơ sở nào để phân loại thành rừng gỗ lá rộng, rừng hỗn giao tre nứa, trảng cây bụi ? (loại cây).

- Lưu ý học sinh về chương trình 327.

* Dựa vào đâu để chia thành kiểu rừng phòng hộ, đặc dụng và sản xuất ? Từng loại phân bố ở đâu?

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 32 - 34)