Công nghiệp:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 115 - 120)

IV. Khả năng thích nghi của sinh vật hoang mạc:

2. Công nghiệp:

– Nguồn khoáng sản phong phú nhưng

nền công nghiệp nói chung chậm phát triển.

– Có 3 khu vực có trình độ phát triển công nghiệp khác nhau. Cộng hoà Nam Phi có công nghiệp phát triển toàn diện nhất.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Để phát triển công nghiệp các nước châu Phi, trở ngại lớn nhất cần khắc phục là: a. Dân trí thấp, thiếu lao động có trình độ chuyên môn.

b. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu. c. Thiếu vốn đầu tư.

d. Tất cả đều sai.

4.2. Cộng hoà Nam Phi là quốc gia có ngành công nghiệp phát triển là: a. Khai thác khoáng sản.

b. Luyện kim màu. c. Cơ khí.

d. Tất cả các ngành trên.

* Đáp án: 4.1 (a + b + c), 4.2 ( d ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 96 sách giáo khoa.

• Làm bài tập 1, 2 trang 23 - Tập bản đồ Địa lí 7.

• Chuẩn bị bài 31: “Kinh tế châu Phi” (tiếp theo):

– Nêu đặc điểm kinh tế đối ngoại của châu Phi ?

– Tại sao nói kinh tế châu Phi phụ thuộc vào nước ngoài ?

– Kinh tế đối ngoại là gì ? Khủng hoảng kinh tế là như thế nào ?

– Sự bùng nổ dân số ở châu Phi có đặc điểm gì nổi bật ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 34 Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp theo)

Ngày dạy: 28/12/07

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Cần nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi: Phục vụ cho hoạt đ6ọng

xuất khẩu, chủ yếu nguyên vật liệu thô, nông sản nhiệt đới, hàng tiêu dùng và lương thực thực phẩm.

• Hiểu rõ sự đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển công gnhiệp nên nhiều vấn đề

kinh tế - xã hội cần giải quyết.

2. Kĩ năng:

• Phân tích bản đồ, lược đồ kinh tế châu Phi, nắm được cấu trúc nền kinh tế.

• Nhận thức và chấp hành đúng đắn chính sách của Đảng và Nhà nước.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ kinh tế châu Phi, bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi.

Học sinh: Sách giáo viên, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Nông nghiệp châu Phi có những đặc điểm gì nổi bất ?

2.2. Ngành công nghiệp truyền thống của châu Phi là: a. Chế biến. b. Khai khoáng. c. Cơ khí. d. Luyện kim. 2.1. (8 điểm). - Trồng trọt… - Chăn nuôi… 2.2. (2 điểm). - b.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Giáo viên giới thiệu thuật ngữ “khủng hoảng kinh tế”. * Quan sát hình 31.1, cho biết các hoạt động kinh tế đối ngoại châu phi có đặc điểm gì nổi bật?

– Xuất khẩu hàng gì là chủ yếu ?

– Nhập khẩu hàng gì ?

* Tại sao phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu hoáng sản, nguyên liệu thô và nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực … ?

– Các công ty nước ngoài nắm giữ ngành công nghiệp

khai khoáng, công nghiệp chế biến. Không chú trọng phát triển ngành.

– Các đồn điền cây công nghiệp xuất khẩu trong tay tư

bản nước ngoài. Không chú trọng phát triển lương thực. * Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu Phi dựa vào nguồn kinh tế nào ?

* Thế yếu của mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu châu Phi là gì ? (bán với giá rất thấp, mua vào với giá rất cao làm thiệt hại lớn cho châu Phi)

* Quan sát hình 31.1, cho biết đường sắt châu phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào ? (ven biển vịnh Ghinê, khu vực sông Nin, Nam Phi)

3. Dịch vụ:

– Là nơi cung cấp nguyên liệu thô, nông sản nhiệt đới.

– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản như máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực…

– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất

* Vì sao mạng lưới đường sắt phát triển chủ yếu ở các khu vực đó ? (chủ yếu phục vụ hoạt động xuất khẩu)

* Giá trị kinh tế về giao thông của kênh đào Xuy-ê ? * Học sinh đọc mục 4 sách giáo khoa, cho biết đô thị hoá ở châu Phi có đặc điểm gì ?

* Quan sát bảng số liệu và hình 29.1 sách giáo khoa, nêu sự khác nhau về mức độ đô thị hoá giữa các quốc gia ven vịnh Ghinê, duyên hải Bắc Phi và Đông Phi ?

– Mức độ đô thị hoá cao nhất: các nước Bắc Phi.

– Khá cao: các nước ven vịnh Ghinê.

– Thấp: Đông Phi.

* Nguyên nhân của tốc độ đô thị hoá châu Phi ?

* Nêu những vấn đề về kinh tế - xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị châu Phi ?

4. Đô thị hoá:

– Tốc đô đô thị hoá không tương xứng

với trình độ phát triển kinh tế.

– Nguyên nhân bùng nổ dân số đô thị:

gia tăng dân số không kiểm soát được. Thiên tai, sản xuất nông nghiệp không phát triển, nội chiến liên miên dân tị nạn đổ về thành phố.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Lên bảng xác định trên bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi:

– Nêu tên, vị trí đô thị trên 5 triệu dân.

– Các cảng biển lớn ở châu Phi.

4.2. Mối tương quan giữa sự bùng nổ dân số đô thị và sự phát triển công gnhiệp ở các nước châu Phi:

a. Dân số thành thị tăng nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp. b. Dân số thành thị tăng nhanh trong khi công nghiệp còn phát trtiển chậm. * Đáp án: 4.2 ( b ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 99 sách giáo khoa.

• Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 24 - Tập bản đồ Địa lí 7.

• Chuẩn bị bài: “Ôn tập”:

– Các chủng tộc chính trên thế giới ?

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa ?

– Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ?

– Di dân ? Tác động của dân số tới tài nguyên và môi trường đới nóng ?

– Nông nghiệp đới ôn hoà ? Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà ?

– Sự thích nghi của sinh vật hoang mạc với đặc điểm khí hậu môi trường ?

Tiết PPCT: 35

Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Các chủng tộc chính trên thế giới ?

• Khí hậu nhiệt đới gió mùa ?

• Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ?

• Di dân. Tác động của dân số tới tài nguyên và môi trường đới nóng ?

• Nông nghiệp đới ôn hoà ? Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà ?

• Sự thích nghi của sinh vật hoang mạc với đặc điểm khí hậu môi trường ?

2. Kĩ năng:

• Khái quát hoá và hệ thống hoá kiến thức đã học.

• Vẽ sơ đồ các mối quan hệ.

• Tình yêu thiên nhiên.

• Ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị trên thế giới, bản đồ các môi trường tự nhiên. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7, các kiến thức cần ôn tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

• Dựa vào kiến thức đã học, cho biết trên thế giới có

mấy chủng tộc lớn ? Dựa vào đâu để phân chia thành các chủng tộc như vậy ? (hình thái cơ thể )

• Dựa vào bản đồ phân bố dân cư và các đô thị trên thế

giới, em cho biết sự phân bố chính của các chủng tộc đó ?

• Dựa vào bản đồ các môi trường địa lí thế giới, xác

định các khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới ? (Nam Á và Đông Nam Á)

• Khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đặc điểm gì nổi

bật ?

• Tính chất thất thường của khí hậu thể hiện như thế nào

trong năm ?

• Những điều kiện thuận lợi để tiến hành thâm canh lúa

nước là gì ?

• Vai trò, đặc điểm của thâm canh lúa nước ?

• Di dân là gì ? Tại sao nói di dân ở đới nóng mang tính

phức tạp và đa dạng ?

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w