Các đặc điểm khác của môi trường:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 26 - 28)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan, thảo luận hnóm IV TIẾN TRÌNH:

2. Các đặc điểm khác của môi trường:

trường:

- Gió mùa có ảnh hưởng lớn đến cảnh sắc thiên nhiên.

- Môi trường đa dạng, phong phú nhất đới nóng.

- Thích hợp với nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới, do đó còn là nơi đông dân cư nhất thế giới.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình là: a. Đông Nam Á.

b. Trung Á. c. Nam Á.

d. Đông Á và Nam Á.

4.2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

a. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. b. Có nhiều thiên tai.

c. Có sự biến đổi khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa. d. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố lượng mưa. 4.3. đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: a. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

b. Thời tiết diễn biến thất thường.

c. Có 2 mùa gió vào mùa hè và mùa đông. d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. * Đáp án: 4.1 ( a+c ), 4.2 ( c ), 4.3 ( b+d ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 25 sách giáo khoa.

• Chuẩn bị bài 1: “Các hình thức cánh tác trong nông nghiệp ở đới nóng”:

- Hiện nay có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ?

- Làm rẫy là hình thức canh tác như thế nào ? Có ảnh hưởng gì đến môi trường canh tác ?

- Trang trại là hình thức sản xuất như thế nào ?

- Đồn điền là hình thức sản xuất như thế nào ?

- Thâm canh là hình thức canh tác như thế nào ?

- Cách mạng xanh là gì ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 8 Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC

TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Học sinh nắm được hình thức canh tác nông nghiệp, làm rẫy, đồn điền (sản xuất theo qui mô lớn)

và thâm canh lúa nước ở đới nóng.

2. Kĩ năng:

• Rèn luyện và nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ địa lí.

• Bước đầu rèn lyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ cho học sinh.

3. Thái độ:

• Giúp học sinh nhận biết hình thức canh tác nông nghiệp ở địa phương và tuỳ vào điều kiện tự

nhiên mà có biện pháp để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ở địa phương mình.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bản đồ dân cư và nông nghiệp châu Á, Đông Nam Á ; ảnh 3 hình

thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ; tranh về thâm canh lúa nước. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm như thế nào ?

2.2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực:

a. Tây Á và Tây Nam Á. b. Nam Á và Đông Nam Á. c. Bắc Á và Đông Nam Á. d. Cả 3 đều sai.

2.1 (7 điểm).

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. - Nhiệt độ trung bình năm >200C.

- Biên độ nhiệt trung bình 80C.

- Lượng mưa trung bình năm >1500 mm, mùa khô ngắn có lượng mưa nhỏ.

- Thời tiết diễn biến thất thường. 2.1 (3 điểm).

- b.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Qua hình 8.1 và 8.2, nêu một số biểu hiện của hình thức sản xuất nương rẫy ? (công cụ sản xuất, điều kiện chăm bón, hiệu quả kinh tế).

* Quan sát cách làm nương rẫy ta thấy đó là hình thức sản xuất nông nghiệp như thế nào ? Hình thức sản xuất này gây hậu quả như thế nào đối với đất trồng, thiên nhiên ? * Hiện nay ở Việt Nam còn có hình thức sản xuất này không ? Đang xảy ra ở đâu ? (phá rừng làm nương rẫy gây huỷ hoại đất trồng, hệ sinh thái mất cân bằng, gây lũ, lụt...).

* Đọc phần mở đầu mục 2 và quan sát hình 8.4, cho biết: Điều kiện tự nhiên để tiến hành thâm canh lúa nước ?

* Phân tích vai trò, đặc điểm của việc thâm canh lúa nước ở đới nóng ?

* Quan sát hình 8.3, 8.6, cho biết tại sao ruộng có bờ

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 26 - 28)