V. RÚT KINH NGHIỆM: Kinh tế
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? − Phía tây là hệ thống núi trẻ Cóoc-đi-e.
− Ở giữa là đồng bằng trung tâm. − Phía đông là dãy núi già A-pa-lát.
• Dựa vào hình 36.2, xác định giới hạn, quy mô, độ cao
của hệ thống Cóoc-đi-e ?
− Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ?
− Mở rộng vầ hệ thống Cóoc-đi-e.
• Dựa vào hình 36.2, cho biết hệ thống Cóoc-đi-e có
những khoáng sản gì ?
• Quan sát hình 36.1 và 36.2, cho biết đặc điểm của
miền đồng bằng trung tâm ?
• Xác định hệ thống Hồ lớn và hệ thống sông Mit-xi-xi-
pi − Mi-xu-ri, cho biết giá trị to lớn của chúng ?
• Giáo viên mở rộng thêm.
• Qua hình 36.2, cho biết miền núi già và sơn nguyên
phía đông gồm các bộ phận nào ? (sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa và dãy A-pa-lát của Hoa Kì)
• Miền núi và sơn nguyên phía đông có đặc điểm gì ?
• Giáo viên dùng hình 36.1 và bản đồ tự nhiên châu Mĩ
phân tích mối tương quan giữa các miền địa hình Bắc Mĩ.
• Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và hình 36.3, cho
biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ?
• Tại sao khí hậu có sự phân hoá theo chiều Bắc –
1. Các khu vực địa hình Bắc Mĩ:
a. Hệ thống Cóoc-đi-e ở phía Tây:– Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km – Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc - nam.
– Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. – Có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn.
b. Miền đồng bằng trung tâm:
– Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn.
– Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn có giá trị kinh tế cao.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông: đông:
– Miền núi già thấp, hướng đông bắc - tây nam.
– Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản.