Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 38 - 40)

II. Địa lí ngư nghiệp Tây Ninh:

2. Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường:

nổ dẫn tới tình trạng gì đối với tự nhiên ? (tác động xấu thêm, kiệt quệ them… gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân).

* Quan sát biểu đồ hình 10.1, cho biết:

- Nhật xét về mối quan hệ giữa dân số với sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ? - Nguyên nhân nào làm cho bình quân lương thực sụt giảm ?

- Phải có biện pháp gì để nâng bình quân lương thực đầu người lên ? (giảm tăng dân, nâng mức tăng lương thực). * Phân tích bảng số liệu dân số và diện tích rừng Đông Nam Á từ 1980 – 1990, cho biết:

- Dân số tăng hay giảm ? Diện tích rừng tăng hay giảm ? - Nhận xét mối tương quan giữa chúng ?

- Nguyên nhân nào làm cho diện tích rừng giảm ?

* Những tác động của sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường và xã hội như thế nào ? Biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường ?

- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. - Phát triển kinh tế.

- Nâng cao đời sống của dân.

nguyên và môi trường.

2. Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường: môi trường:

- Làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy giảm.

- Chất lượng cuộc sống người dân thấp

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Tại sao việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số là công việc cấp bách, cần tiến hành ngay trong tất cả phần lớn các nước nhiệt đới ?

4.2. Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường đới nóng: a. Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.

b. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống. c. Phát động chiến tranh.

d. Không có phương án nào. * Đáp án:

- 4.1. (Tác động rất xấu đến tài nguyên, môi trường, đời sống người dân…). - 4.2. (a+b).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 35 sách giáo khoa.

• Làm bài tập 1, 2, 3 trang 8 - Tập bản đồ Địa lí 7.

• Chuẩn bị bài 11: “Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”:

- Ở các vùng nông thôn của đới nóng dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất canh tác có hạn dẫn

đến hậu quả gì ?

- Để mở rộng diện tích đất phát triển nông nghiệp, trong đới nóng người ta thường khai phá những

- Ở đới nóng, người ta thường di dân đến những nơi nào ?

- Sự di dân đến các thành phố lớn và tăng dân số đô thị quá nhanh dẫn đến hậu quả gì ? biện pháp

khắc phục ?

- Nguyên nhân dẫn đến các làn song di dân ở đới nóng ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 11 Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng.

2. Kĩ năng:

• Bước đầu giúp học sinh luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các nguyên nhân

di dân).

• Củng cố thêm các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí và biểu đồ hình cột.

3. Thái độ:

• Có ý thức đúng đắn về các chính sách dân cư của Đảng và Nhà nước.

• Ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ dân cư và đô thị thế giới. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh ở đới nóng ?

2.2. Ở đới nóng, dân cư tập trung đông đúc nhất ở:

a. Đông Bắc Á và Đông Á. b. Đông Nam Á và Nam Á. c. Tây Nam Á và Nam Á. d. Tây Bắc Á và Bắc Á. 2.1. (6 điểm). - Tài nguyên. - Môi trường. - Kinh tế chậm phát triển. 2.2. (4 điểm - kết hợp chỉ bản đồ). - b.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Giáo viên nhắc lại tình hình gia tăng dân số đới nóng  di dân.

* Đọc đoạn “Di dân … Tây Nam Á” trang 36 sách giáo khoa, cho biết:

- Nêu nguyên nhân của sự di dân đới nóng ? - Tại sao di dân ở đới nóng diễn ra rất đa dạng và phức tạp ?

▫ Đa dạng: Nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân. ▫ Phức tạp: Nguyên nhân tích cực, nguyên nhân tiêu cực. Hướng dẫn phân tích các nhóm nguyên nhân trên.

* Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát triển kinh tế - xã hội là gì ?

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 38 - 40)